4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp trong các mẫu thu thập tại chợ tự do
thu thập tại chợ tự do
Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. trong các mẫu thịt thu thập tại các chợ tự do ựược trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp. từ mẫu thịt tại chợ tự do
Kết quả Loại thịt Số mẫu
kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ %
Thịt bò 41 4 9,8
Thịt lợn 20 11 55,0
Thịt gà 17 6 35,3
Tổng hợp 78 21 26,9
Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Trong tổng số 78 mẫu thịt các loại ựược kiểm tra bán tại các chợ tự do có 21 mẫu phân lập ựược vi khuẩn Salmonella spp.
(chiếm tỷ lệ 26,9%). Trong ựó, phân lập ựược nhiều nhất là ở thịt lợn (11/20 mẫu, chiếm tỷ lệ 55,0%), thịt gà (6/17 mẫu, chiếm tỷ lệ 35,5%) và thấp nhất là thịt bò (4/41 mẫu, chiếm tỷ lệ 9,8%). Sự chênh lệch này là có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P<0.05). Hay nói cách khác, tỷ lệ thịt lợn bị ô nhiễm với Salmonella spp. tại các chợ tự do là trầm trọng hơn rất nhiều so với thịt gà và thịt bò.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53
Hình 4.2. Biểu ựồ so sánh số mẫu dương tắnh với số mẫu kiểm tra tại chợ tự do
Theo chúng tôi, sự khác nhau này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong ựó nguyên nhân thịt bị nhiễm Salmonella là do việc giết mổ, gia súc - gia cầm ở ựịa bàn Hà Nội phần lớn là do tư nhân ựảm nhiệm, ựịa ựiểm giết mổ mang tắnh tạm bợ, thường tận dụng vỉa hè, lòng ựường, sân nhà, dụng cụ không có gì ngoài dao, xô, chậu, nguồn nước trong quá trình giết mổ bị ô nhiễm. Theo Browkaj (1989)[35], khi chọc tiết bằng dao nhiễm khuẩn hoặc nhúng lợn vào nước lúc tim còn co bóp, vi khuẩn sẽ chuyển vào mạnh máu, lâm ba ựến các bắp thịt. Thịt sau khi mổ ựược vận chuyển ựơn sơ, không bao gói bảo quản, thêm vào ựó, việc bày bán tự do ở chợ suốt cả ngày, người mua, người bán có thể nâng lên, ựặt xuống ựể lựa chọn, mặc cả, ựã làm cho thịt càng dễ bị nhiễm vi khuẩn. Nhận ựịnh này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả cho rằng thịt bị ô nhiễm Salmonella sau khi giết mổ chủ yếu là do ựất, nước, dụng cụ chứa bẩn, quá trình chuyên chở không ựảm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54
bảo yêu cầu vệ sinh. đặc biệt, thịt còn có thể bị nhiễm vi khuẩn qua những người mang trùng làm công tác giết mổ, cụ thể là những người trong ựường tiêu hóa có chứa vi khuẩn khi tiếp xúc với thịt (Nguyễn Lương, 1998)[15].