Các yếu tố không phải là ựộc tố

Một phần của tài liệu phân lập và xác định một số đặc tính sinh vật học của vi khuẩn salmonella spp. từ thịt tươi tại một số chợ và siêu thị trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 38)

2.8.1.1. Kháng nguyên O

Chất lượng thành phần hóa học, cấu trúc kháng nguyên O ựều ảnh hưởng tới ựộc lực của vi khuẩn Salmonella. Cụ thể là: S. typhimurium nếu thay ựổi thành phần kháng nguyên từ công thức 1, 4, 12 sang 1, 9, 12 thì vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30

khuẩn từ dạng có ựộc lực chuyển sang dạng không có ựộc lực (Valtonen, 1977 [78]).

Kháng nguyên O là yếu tố ựộc lực giúp vi khuẩn chống lại khả năng phòng vệ của vật chủ, giúp vi khuẩn phát triển trong tế bào tổ chức, chống lại sự thực bào của ựại thực bào (Morris và cs, 1976 [59]).

Kháng nguyên O khắch thắch các cơ quan ựáp ứng miễn dịch hình thành kháng thể ựặc hiệu ngưng kết với kháng nguyên tương ứng. Cơ chế phòng vệ này giúp cơ thể vật chủ chống lại quá trình tái xâm nhập của vi khuẩn.

đến nay, người ta ựã xác ựịnh ựược trên 3000 serotyp kháng nguyên O của Salmonella, thành phần kháng nguyên của vi khuẩn S. choleraesuis gồm: O6, O7; S. typhimurium gồm: O1, O4, O5, O12; S. enteritidis gồm: O1, O9, O12.

2.8.1.2. Kháng nguyên H

Kháng nguyên H không có ý nghĩa trong việc tạo ra miễn dịch phòng bệnh, cũng không quyết ựịnh yếu tố ựộc lực, tuy vậy nó có vai trò bảo vệ cho vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi quá trình thực bào, giúp vi khuẩn sống và nhân lên trong các tế bào ựại thực bào, cũng như trong tế bào gan và thận (Weinstein và cs, 1984 [81]).

2.8.1.3. Kháng nguyên K

Bản chất hóa học của kháng nguyên K là polysaccharid nhưng thực chất chúng chỉ là thành phần của kháng nguyên Ọ Kháng nguyên K tạo hàng rào bảo vệ giúp vi khuẩn chống lại tác ựộng ngoại cảnh và hiện tượng thực bào (Nguyễn Như Thanh, 2001[16])

2.8.1.4. Yếu tố bám dắnh

Theo Jones và Richardson (1981)[52] khả năng bám dắnh của vi khuẩn Salmonella lên tế bào nhung mao ruột là bước khởi ựầu quan trọng trong quá trình gây bệnh. Hiện tượng bám dắnh của vi khuẩn lên bề mặt tế bào vừa mang tắnh chất lý hóa, vừa mang tắnh chất sinh học và ựược thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...31

hiện theo 3 bước:

Bước 1: Vi khuẩn liên kết từng phần với bề mặt tế bào, thực hiện quá trình này, ựòi hỏi vi khuẩn phải có khả năng di ựộng.

Bước 2: Là quá trình hấp phụ, phụ thuộc vào ựặc tắnh bề mặt của vi khuẩn và tế bào mà vi khuẩn bám dắnh và ựược thực hiện theo hướng thuận nghịch với sự tương hỗ của những tác ựộng khác nhaụ

Bước 3: Là quá trình tương tác giữa yếu tố bám dắnh của vi khuẩn với các ựiểm tiếp nhận trên bề mặt tế bàọ Yếu tố bám dắnh của vi khuẩn ựược sắp xếp trên các fimbriaẹ

Theo Lê Văn Tạo (1993)[13], trên mỗi tế bào vi khuẩn Salmonella có từ 250- 400 fimbriae, chúng giúp vi khuẩn bám dắnh vào tế bào nhung mao ruột non ựể gây bệnh.

đỗ Trung Cứ và cs (2003)[9] ựã công bố: S. typhimurium phân lập từ lợn mắc bệnh phó thương hàn có khả năng bám dắnh lên bề mặt tế bào vero với tỷ lệ cao (từ 70,76% - 93,48%). Kết quả này tương ựương với khả năng bám dắnh của chủng S. typhimurium chuẩn.

2.8.1.5. Yếu tố xâm nhập

Theo Finlay và cs (1988)[47], khả năng xâm nhập vào tế bào có nhân hoặc lớp niêm mạc của ựường ruột là ựặc tắnh của một số chủng Salmonella

có ựộc lực. Các biến chủng Salmonella không có khả năng xâm nhập vào tế bào thường là các chủng không có ựộc lực.

Sau khi tiếp cận tế bào vật chủ, vi khuẩn Salmonella tác ựộng làm tăng hàm lượng Ca++ nội bào, hoạt hóa Actin Depolimeriring Enzyme, làm thay ựổi cấu trúc, hình dạng các sợi actin, biến ựổi màng tế bào, dẫn ựến hình thành giả túc bao vây tế bào vi khuẩn dưới dạng các không bào chứa vi khuẩn. Sau ựó vi khuẩn Salmonella xâm nhập ựược vào trong tế bào, tồn tại, tiếp tục nhân lên với số lượng lớn, phá vỡ tế bào vật chủ, sản sinh ựộc tố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...32

ựường ruột (Enterotoxin) và gây tiêu chảy cho vật chủ (Frost và cs, 1970[48]).

2.8.1.6. Khả năng tổng hợp sắt

Theo Benjamin (1985)[32], khả năng tổng hợp sắt là một yếu tố giúp vi khuẩn Salmonella tăng nhanh về số lượng, làm suy yếu khả năng chống ựỡ của vật chủ do bị thiếu sắt. Cũng theo tác giả, vi khuẩn Salmonella có phản ứng với sự thay ựổi cơ chế chu chuyển sắt; khi quá trình tổng hợp sắt bị ức chế, chúng sẽ chuyển toàn bộ protein màng ựiều phối sắt lên bề mặt của tế bào vi khuẩn, làm cho khả năng hấp thu sắt tăng cường một cách rõ rệt.

2.8.1.7. Khả năng kháng kháng sinh

Khi vi khuẩn có sẵn những yếu tố gây bệnh, khả năng kháng kháng sinh là một trong các yếu tố quan trọng giúp cho vi khuẩn kháng lại các yếu tố bất lợi của môi trường xung quanh. Hầu hết các chủng Salmonella có khả năng kháng lại một hoặc nhiều loại kháng sinh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân lập và xác định một số đặc tính sinh vật học của vi khuẩn salmonella spp. từ thịt tươi tại một số chợ và siêu thị trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 38)