- Khảo sát tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng:
Bảng 1.8. Đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS
Câu Nội dung vấn đề Phƣơng án lựa chọn Số lƣợng Phần trăm
7 Thầy (cô) đánh giá thế nào về tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng?
Rất quan trọng 18 64,3%
Quan trọng 8 28,6%
Ít quan trọng 2 7,1%
Không quan trọng 0 0%
8. Theo thầy (cô) để phát triển năng lực GQVĐ cho HS thầy cô thƣờng sử dụng PPDH nào sau đây và mức độ sử dụng PPDH đ ?
Bảng 1.9. Kết quả điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên
TT PPDH Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 PPDH đàm thoại, tìm tịi 89,3% (25GV) 10,7% (3GV) 0% 2 PPDH thuyết trình 92,9% (26GV) 7,1% (2GV) 0% 3 PPDH giải quyết vấn đề 42,9% (12GV) 57,1% (16GV) 0%
4 PPDH theo dự án 0% 17,9% (5GV) 82,1% (23GV)
6 PPDH theo hợp đồng 32,14% (9GV) 60,7% (17GV) 7,1% (2GV)
7 PPDH theo góc 0% 46,4% (13GV) 53,6% (15GV)
8 Sử dụng BTHH thực tiễn 57,1% (16GV) 42,9% (12GV) 0%
9 PPDH theo nhóm 75% (21GV) 25% (7GV) 0%
Qua số liệu trên cho thấy: Đa số GV quan tâm đến việc phát triển năng lực cho HS. 92,9% GV chú trọng đến việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa học. Tuy nhiên, chủ yếu GV sử dụng PPDH thuyết trình, đàm thoại và PPDH theo nhóm trong dạy học, ít khi sử dụng các PPDH tích cực khác.
1.7.5.2. Đối với học sinh
Sau khi tiến hành điều tra và phân tích số liệu dựa trên các câu trả lời của HS, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Câu 1. Bản thân em cảm thấy thế nào với mơn hóa học ở trƣờng phổ thơng?
Bảng 1.10. Kết quả điều tra mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ mơn hóa học
Câu hỏi Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý Hóa học là mơn học khó với em. 142 HS (72,8%) 30 HS (15,4%) 14 HS (7,2%) 9 HS (4,6%) Em có thể hiểu đƣợc các vấn đề trong giờ học hóa.
0 (0%) 18 HS (9,2%) 40 HS (20,5%) 137 HS (70,3%) Đó là mơn học bắt buộc trong
chƣơng trình nên em phải học.
52 HS (26,7%) 86 HS (44,1%) 32 HS (16,4%) 25 HS (12,8%) Qua kết quả số liệu thấy rằng, phần đông HS cảm thấy hố học là mơn học khó và chƣa có nhiều hứng thú với mơn học.
Câu 2. Em có thích các tiết học trên lớp sử dụng thí nghiệm khơng? Lựa
chọn
Mức độ
Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích
109 HS - 55,9% 60 HS - 30,8% 26 HS - 13,3% 0 - 0% Qua khảo sát, HS đặc biệt hứng thú với các tiết dạy có sử dụng các loại thí nghiệm.
Câu 3. Trong giờ học hóa học, GV thƣờng tổ chức các hoạt động dạy học thế nào? Mức độ ra sao?
Bảng 1.11. Kết quả điều tra mức độ tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động học tập Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ
GV thuyết trình, HS ghi chép. 160HS - 82,1% 35 HS - 17,9% 0% GV đặt vấn đề, đƣa ra các tình huống, HS trả lời. 35 HS - 17,9% 160HS - 82,1% 0% GV giao nhiệm vụ, các nhóm thảo luận để giải quyết vấn đề, báo cáo trƣớc lớp.
0% 72 HS - 36,9% 123 HS - 63,1%
HS hoạt động nhóm 35 HS - 17,9% 152 HS - 77,9% 8 HS - 4,2% HS hoạt động cá nhân 188 HS - 96,4% 7 HS - 3,6% 0%
Hoạt động khác……. 0% 0% 0%
Câu 4. Trong các giờ học, GV của em sử dụng thí nghiệm nhƣ thế nào?
Bảng 1.12. Kết quả điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm của giáo viên
Lựa chọn
Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi không bao giờ
0% 79 HS - 40,5% 116 HS - 59,5% 0%
Trong các giờ học, HS ít đƣợc xem GV tiến hành các thí nghiệm, và cũng khơng đƣợc xem các thí nghiệm trình chiếu.
Câu 5. GV của em thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm dƣới hình thức nào? Mức độ ra sao?
Bảng 1.13. Kết quả khảo sát các hình thức sử dụng thí nghiệm trong dạy học của giáo viên
Các hình thức thí nghiệm
Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ
Thí nghiệm biểu diễn trực tiếp
0% 35 HS -
17,9%
Phim thí nghiệm 0% 73 HS - 37,4% 85HS-43,6% 37HS- 18,9%
Thí nghiệm ảo 0% 0% 35HS- 17,9% 160HS-82,1%
Hình vẽ SGK 122 HS - 62,6% 73 HS - 37,4% 0% 0%
Đa số HS lựa chọn hình vẽ SGK, trong giờ học, ít GV sử dụng thí nghiệm
một cách thƣờng xuyên, và chỉ ở mức độ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi sử dụng thí nghiệm biểu diễn trực tiếp hoặc chiếu cho HS xem video thí nghiệm.
Câu 6. Em cảm thấy thế nào trong các giờ học hóa học có sử dụng thí nghiệm?
Bảng 1.14. Kết quả điều tra hứng thú của học sinh trong giờ học có sử dụng thí nghiệm
Lựa chọn Đồng ý
Số lƣợng Phần trăm
Em tập trung vào bài học hơn 165 HS 84,6%
Thí nghiệm giúp em dễ dàng hiểu rõ các kiến thức hơn 156 HS 80%
Em thích học hơn và học hóa tốt hơn 136 69,7%
Em không tập trung 35 HS 17,9%
Câu 7. Em thấy kiến thức hóa học có cần thiết trong cuộc sống khơng?
Bảng 1.15. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của kiến thức hóa học trong cuộc sống
Lựa chọn
Mức độ
Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết
39 HS (20%) 83HS (42,6%) 63HS (32,3%) 10 HS (5,1%)
Nhƣ vậy, đa số HS cho rằng kiến thức hóa học là cần thiết trong cuộc
sống. Qua đó giúp thay đổi thái độ học tập của một số em và phát triển các năng lực cần thiết trong cuộc sống.
Câu 8. Em c thái độ thế nào khi phát hiện ra các vấn đề mâu thuẫn với kiến thức em biết trong câu hỏi hoặc qua thí nghiệm quan sát đƣợc?
Bảng 1.16. Các kết quả điều tra mức độ giải quyết vấn đề trong cuộc sống
Biểu hiện Đồng ý
Số lƣợng Phần trăm
Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng đƣợc 24 12,3%
Ngạc nhiên nhƣng khơng tìm hiểu, nhờ giải đáp 66 33,8%
Không quan tâm 29 14,9%
Câu 9. Bản thân em thấy có cần thiết hình thành và phát triển năng lực GQVĐ trong cuộc sống không?
Lựa chọn
Mức độ
Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết
14 HS - 7,2% 88 HS - 45,1% 80 HS - 41% 13 HS - 6,7%
Câu 10. Em có vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong cuộc sống không?
Lựa chọn
Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Khơng bao giờ
25 HS - 12,8% 98 HS - 50,3% 48 HS - 24,6% 24 HS - 12,3%
Qua bảng số liệu có thể thấy, hầu hết HS cho rằng hóa học là mơn học khó (88,2%) và chƣa có hứng thú với môn học. Trong các giờ học có sử dụng thí nghiệm, HS khá là hứng thú (86,7%). Việc học hóa học trên lớp chủ yếu là ghi chép (82,1%) và làm việc cá nhân (96,4%). Nếu có sử dụng thí nghiệm thì đa số GV lựa chọn hình vẽ SGK để dạy, ít khi GV sử dụng thí nghiệm một cách thƣờng xuyên, và chỉ ở mức độ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi sử dụng thí nghiệm biểu diễn trực tiếp hoặc chiếu cho HS xem video thí nghiệm, mặc dù đại đa số HS cho rằng thí nghiệm có vai trị quan trọng trong việc hình thành và nắm rõ các kiến thức hóa học (>80%). - 62,6% HS cho rằng hóa học cần thiết với cuộc sống; 32,3 % HS cho rằng điều đó là bình thƣờng và 5,1% cho rằng là khơng cần thiết. Mặt khác, HS chƣa có hứng thú, động cơ để tìm hiểu và GQVĐ đặt ra trong cuộc sống. Ngoài ra, nhiều HS thụ động hiếm khi liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống (24,6%), và 12,3% HS không bao giờ vận dụng kiến thức hóa học GQVĐ trong cuộc sống.
Nhƣ vậy, bản thân HS hứng thú và thích học các tiết dạy có sử dụng thí nghiệm; bản thân đã có nhu cầu GQVĐ gặp phải trong q trình học tập, tuy nhiên các GV chƣa khai thác tối đa các lợi ích của thí nghiệm trong dạy học dẫn đến HS chƣa có phƣơng pháp học tập hiệu quả nên năng lực GQVĐ còn hạn chế.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1, trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phần mềm mơ phỏng trong dạy học thí nghiệm và thơng qua khảo sát thực trạng của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học ở trƣờng phổ thông, nghiên cứu đã tổng hợp tóm tắt một số vấn đề:
- Bƣớc đầu hệ thống hóa cơ sở lí luận về xu hƣớng đổi mới PPDH, việc ứng dụng CNTT hỗ trợ quá trình dạy học phổ thơng.
- Tìm hiểu về năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT, trong đó chú trọng đến năng lực giải quyết vấn đề, biểu hiện của năng lực GQVĐ.
- Phân tích khái niệm và đƣa ra các phƣơng pháp sử dụng phần mềm trong dạy học, vai trò, ý nghĩa của sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng.
- Giới thiệu một số phần mềm phục vụ cho việc dạy học phần thí nghiệm hóa học: Crocodile Chemistry 605, Ispring Suite.
- Việc khảo sát đối với HS, GV các trƣờng phổ thông về vấn đề sử dụng phần mềm trong dạy học là cơ sở thực tiễn của đề tài.
Qua đó tơi nhận thấy, việc sử dụng phần mềm trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS chƣa thực sự đƣợc chú trọng và tổ chức một cách có hiệu quả. Mặt khác, ngày nay, CNTT phát triển mạnh tạo điều kiện GV thiết kế các bài dạy với sự hỗ trợ của máy tính, các công cụ, phần mềm,…. Thông qua việc sử dụng các phần mềm để xây dựng thí nghiệm, GV có thể kích thích hứng thú học tập của HS. Các thí nghiệm xây dựng này có thể ứng dụng trong các tình huống dạy học khác nhau của quá trình dạy học. Trƣớc thực trạng trên, việc nghiên cứu, xây dựng các thí nghiệm thơng qua các phần mềm dạy học để phát triển năng lực cho HS là cần thiết, từ đó chúng tơi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung chính của đề tài ở chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH
2.1. Phân tích nội dung chƣơng trình chƣơng oxi - lƣu huỳnh, hóa học lớp 10
2.1.1. Mục tiêu dạy học chương oxi - lưu huỳnh
* Kiến thức
- Học sinh nêu đƣợc tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của đơn chất oxi, ozon, lƣu huỳnh và hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh.
- Trình bày đƣợc ứng dụng, phƣơng pháp điều chế oxi, lƣu huỳnh và các hợp chất của lƣu huỳnh.
- Giải thích đƣợc tính chất hóa học của đơn chất oxi, lƣu huỳnh và các hợp chất của oxi, lƣu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, và số oxi hóa.
- HS vận dụng đƣợc các kiến thức đã học để làm một số bài tập và giải thích các hiện tƣợng thực tế liên quan.
* Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra, nhận xét tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh và hợp chất. - Quan sát, giải thích hiện tƣợng thí nghiệm hóa học về oxi, lƣu huỳnh và các hợp chất của lƣu huỳnh.
- Viết PTHH, xác định chất khử, chất oxi hóa, cân bằng đƣợc PTHH. - Giải các bài tập liên quan kiến thức của chƣơng.
* Thái độ
- Chủ động, tích cực, sáng tạo, có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, yêu thiên nhiên, yêu con ngƣời. - Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng: chống gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nƣớc, bảo vệ tầng ozon.
* Định hƣớng các năng lực hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học. - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực thực hành, năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức mơn hóa học vào cuộc sống, thực tiễn.
2.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung chương oxi - lưu huỳnh
a. Vị trí
Chƣơng oxi - lƣu huỳnh chƣơng trình cơ bản nằm ở gần cuối học kì 2 lớp 10, sau khi HS đã đƣợc học các lí thuyết đại cƣơng chủ đạo: nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hồn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử. Trƣớc đó trong chƣơng trình hóa học THCS, HS cũng đã đƣợc học sơ lƣợc về các nguyên tố phi kim nói chung và nguyên tố oxi, lƣu huỳnh nói riêng. Nhƣng do trình độ nhận thức của các em còn thấp nên các bài dạy mang tính chất giới thiệu mà khơng đi sâu vào giải thích bản chất vấn đề.
Trong chƣơng trình hóa lớp 11, sau chƣơng điện li, HS tiếp tục nghiên cứu các phi kim điển hình: nito, photpho, cacbon, silic. Tiếp đó là nghiên cứu về hóa hữu cơ - các hợp chất của cacbon, đồng thời cũng liên quan đến nguyên tố oxi, lƣu huỳnh.
Nhƣ vậy, với vị trí của chƣơng oxi - lƣu huỳnh cho phép HS nghiên cứu một cách đầy đủ, thuận lợi trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chƣơng trình. Đồng thời là tiền đề để HS hoàn thiện kiến thức về phi kim ở lớp 11, và học tốt phần hóa hữu cơ.
b. Phân phối chương trình dạy học chương oxi - lưu huỳnh
Chƣơng oxi - lƣu huỳnh hóa học lớp 10 THPT gồm 7 bài với nội dung nhƣ sau:
Bảng 2.1. Phân phối nội dung chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10
Bài Tên bài
Bài 29 Oxi - ozon Bài 30 Lƣu huỳnh
Bài 31 Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lƣu huỳnh. Bài 32 Hidro sunfua - lƣu huỳnh dioxit - lƣu huỳnh trioxit Bài 33 Axit sunfuric - Muối sunfat
Bài 34 Luyện tập: oxi và lƣu huỳnh
2.2. Thiết kế hệ thống thí nghiệm chƣơng oxi - lƣu huỳnh sử dụng phần mềm thí nghiệm nghiệm
2.2.1. Nguyên tắc thi t k thí nghi m sử dụng phần mềm
Đảm bảo mục tiêu dạy học
Khi thiết kế thí nghiệm, GV tiến hành phân tích nội dung bài học, căn cứ đối tƣợng cụ thể để xác định mục tiêu HS đạt đƣợc sau khi học xong. Thí nghiệm phải thể hiện đầy đủ những kiến thức và kĩ năng cần thiết đƣợc quy định trong chƣơng trình.
GV có thể hệ thống hóa các mục tiêu bằng các câu hỏi, các phiếu học tập để mơ phỏng các thí nghiệm, định hƣớng các hoạt động, tự giải quyết các câu hỏi, các vấn đề thực tiễn của HS.
Phù hợp với nội dung dạy học
GV lựa chọn và thiết kế các thí nghiệm dựa trên nội dung kiến thức muốn truyền tải. Thí nghiệm phải thể hiện rõ ràng, phù hợp với nội dung kiến thức bài dạy, phù hợp với trình độ của HS. Các thí nghiệm có thể đƣợc lồng ghép phụ đề hoặc thuyết minh để HS có thể hình dung đƣợc nội dung thí nghiệm. Thơng qua thí nghiệm, HS có thể rút ra kiến thức mới và có thể vận dụng vào giải quyết tình huống thực tế.
Đảm bảo tính sư phạm
Thơng qua thí nghiệm, GV tổ chức cho HS khai thác, phát hiện kiến thức, và tăng cƣờng sự thích thú với bộ mơn. Bố cục phải hợp lí, các bƣớc tiến hành khơng q dài dịng, phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Thí nghiệm hấp dẫn, sinh động với các hiện tƣợng rõ ràng. Đồng thời đảm bảo đúng đƣợc thời gian trong tiết dạy ở trƣờng, tránh làm xao nhãng, phân tâm nội dung chính của bài dạy đối với HS.
Có tính trực quan và hiệu quả
Thí nghiệm có vai trị quan trọng trong dạy học hóa học, khi thiết kế thí nghiệm phải đảm bảo tính trực quan tức là thông qua các thí nghiệm, kiến thức