Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 104 - 105)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Tiến hành thực nghiệm

* Bước 1: Chọn GV dạy và lớp thực nghiệm

- Chúng tôi đã chọn các GV giảng dạy lớp TN và lớp ĐC theo tiêu chuẩn: + Có chun mơn nghiệp vụ.

+ Tâm huyết, nhiệt tình và có trách nhiệm.

+ Đƣợc hƣớng dẫn, tập huấn sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry. - Chọn các cặp lớp TN và lớp ĐC tƣơng đƣơng nhau về các mặt:

+ Số lƣợng HS, chất lƣợng học tập bộ môn thông qua bài kiểm tra đánh giá và hỏi ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy.

+ Cùng một GV trực tiếp giảng dạy.

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trƣờng Lớp TN Lớp ĐC GV tham gia TNSP Lớp số Lớp Sĩ số

THPT Lý Thƣờng Kiệt 10A2 42 10A1 44 Trần Thị Ngọc Trung Tâm GDNN -

GDTX thị xã Từ Sơn 10A1 43 10A5 39 Nguyễn Thị Luyến

Tổng 85 83

* Bước 2: Trao đổi với GV giảng dạy

Trƣớc khi TN, chúng tôi đã gặp GV hợp tác và trao đổi một số cơng việc: + Tìm hiểu tình hình học tập của HS hai lớp TN và ĐC.

+ Thống nhất kế hoạch dạy trong tiết dạy đến từng nội dung chi tiết cụ thể. + Chuyển giao tài liệu để GV hợp tác, nghiên cứu trƣớc khi dạy thực nghiệm. - Lớp ĐC: Dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng GV vẫn dạy.

- Lớp TN: Dạy theo giáo án có sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo đã đề xuất. Sau đó tiến hành:

- Ra đề kiểm tra dùng chung cho 2 lớp TN và ĐC. + Bài kiểm tra 45 phút trƣớc khi tiến hành thực nghiệm.

+ Bài kiểm tra 15 phút dƣới hình thức trắc nghiệm sau bài oxi. + Bài kiểm tra 45 phút khi kết thúc chƣơng.

+ Chấm theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm. - So sánh kết quả lớp TN và lớp ĐC.

- Phân loại kết quả học tập theo 4 nhóm:

Nhóm Giỏi Khá Trung bình Yếu

Điểm 9-10 7-8 5- 6 <5

Bước 3: Đánh giá kết quả

+ Qua quan sát giờ học: Phân bố thời gian cho các mục của tiết dạy; điều khiển hoạt động của HS trong giờ học; khả năng vận dụng và phát huy các phƣơng tiện hỗ trợ q trình dạy học; tính tích cực của HS trong giờ học; mức độ đạt đƣợc các mục tiêu qua phần kiểm tra bài cũ và phần củng cố sau mỗi tiết học.

+ Qua các bài kiểm tra: một bài kiểm tra 15 phút và một bài kiểm tra 45 phút (xem phần phụ lục) để đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Đồng thời đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi HS.

Bước 4: Xử lí kết quả theo phương pháp thống kê tốn học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)