Click trở lại vào Form View để bắt đầu tiến hành thiết kế các slide câu hỏi.
Nhập câu hỏi, câu trả lời, đáp án đúng, phản hồi nhƣ hƣớng dẫn bên dƣới,
Hình 2.19. Hướng dẫn thiết kế bài tập trắc nghiệm
Ví dụ thiết kế câu hỏi 1 của đề kiểm tra 15 phút ta làm nhƣ sau: + Vào Question/ Multiple Choice.
+ Soạn thảo bài tập, xem ảnh demo bên dƣới:
+ Tƣơng tự ta thiết kế với câu hỏi khác của đề kiểm tra . Với dạng câu hỏi số 5, bài tập kéo thả:
Hình vẽ dƣới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm. Các em hãy quan sát và xác định (1), (2), (3), (4), (5) trong hình vẽ đó tƣơng ứng với các dụng cụ, hóa chất gì? (sử dụng chuột kéo thả tên gọi các hóa chất, dụng cụ
Ống nghiệm (1)
Đèn khí (2)
Chậu thủy tinh (3)
Ống thu khí (4)
Ống dẫn khí (5)
Bột KMnO4 (6)
Nút cao su có ống dẫn khí (7) + Vào Question/ Multiple Choice.
+ Soạn thảo bài tập, xem demo bên dƣới.
Bước 4. Sau khi hoàn thành việc thiết kế câu hỏi, thiết kế Slide Passed/ Failed để
đánh giá kết quả bài tập học sinh thực hiện, với Passed là đạt và Failed là chƣa đạt. + Chọn slide Quiz Results / Slide View để chỉnh sửa. Nhìn sang bên phải giao diện phần Slide Layers nhấn vào Quiz Passed để chỉnh sửa thông báo đạt.
+ Thực hiện tiếp vào Quiz Failed tƣơng tự để chỉnh sửa thông báo không đạt.
- Nhấn nút Preview để xem thử bài tập trắc nghiệm đã tạo định dạng.
* Chú ý: Để thay đổi đƣợc định dạng nội dung trong slide, ngƣời dùng phải truy cập vào mục Slide View để chỉnh sửa (giống trong powerpoint).
Bước 5: Thiết lập các công cụ cho bài kiểm tra: Điểm qua, quy định thời gian,
số lần làm lại bài kiểm tra.
- Vào mục properties trên thanh cơng cụ, hiển thị giao diện:
Hình 2.21. Giao diện thiết lập các công cụ cho bài kiểm tra
+ Main Properties: thiết lập hiển thị chính: tên tiêu đề, kích thƣớc slide, thời gian cho bài kiểm tra.
+ Quiz Scoring: thiết lập điểm qua của bài kiểm tra. + Question Properties: thuộc tính bài kiểm tra. + Reporting: báo cáo kết quả
Bƣớc 6: Vào mục Introduction/ User info để thu thập thông tin HS đã làm bài.
Bƣớc 7. File / Chọn Publish / my computer / nơi lƣu.
Khi HS làm bài xong, thông tin HS, điểm, câu trả lời đƣợc gửi về mail GV cung cấp.
2.4. Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng phần mềm thí nghiệm
2.4.1. K hoạch bài dạy số 1
Tiết 49, BÀI 29. OXI - OZON I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- HS nêu đƣợc vị trí, cấu hình electron ngun tử oxi, cấu tạo phân tử.
- Trình bày đƣợc tính chất vật lí, phƣơng pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp, ứng dụng của oxi.
- Giải thích đƣợc oxi có tính oxi hóa mạnh và kiểm chứng thơng qua các thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến oxi, vai trò của oxi và ozon đối với sự sống trên trái đất.
2. Kĩ năng
- Dự đốn và kết luận đƣợc tính chất hóa học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất, ứng dụng và phƣơng pháp điều chế oxi.
- Viết các PTHH minh họa tính chất của oxi và làm đƣợc bài tập liên quan. - Nhận biết một số chất khí.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, u thích bộ mơn, say mê khoa học.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trƣờng, yêu thiên nhiên, yêu con ngƣời.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của oxi và ozon trong đời sống, nhìn nhận các hiện tƣợng bằng kiến thức khoa học, đón nhận kiến thức mới và áp dụng vào thực tiễn đời sống.
4. Năng lực cần được hình thành
- Chú trọng hình thành năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua đặc điểm cấu tạo O2, trình bày và giải thích đƣợc tính oxi hóa mạnh của oxi.
+ Quan sát, nêu hiện tƣợng và giải thích đƣợc thí nghiệm, qua đó giải quyết đƣợc một số tình huống gặp trong bài tập, thực tế.
+ Giải đƣợc các bài tốn có liên quan.
- Ngồi ra hình thành và phát triển năng lực khác: Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm); năng lực vận dụng kiến thức hóa học (quan sát và giải thích hiện tƣợng thực tiễn); năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học (đọc tên, viết CTPT, PTHH,...); năng lực tính tốn.
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, tìm tịi, gợi mở.
- Hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phƣơng pháp trực quan.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan bài dạy, các phiếu học tập. - Thí nghiệm mơ phỏng: tính chất hóa học của O2.
2. Học sinh
- Bảng tuần hồn, ơn tập phƣơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử.
- Nghiên cứu trƣớc nội dung bài mới, tìm hiểu một số vấn đề trong thực tiễn liên quan đến oxi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới.
GV: Gọi 3 HS lên bảng tham gia một hoạt động: “Nín thở”. Xem ai là ngƣời có khả năng nín thở lâu nhất. Đàm thoại với HS về cảm giác sau khi thực hiện hoạt động. Vậy khí giúp chúng ta duy trì sự sống đó là gì?
HS: HS tham gia vào hoạt động và trả lời câu hỏi.
Từ đó rút ra tầm quan trọng của oxi với sự thở: Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài tuần, nhịn uống vài ngày nhƣng không thể nhịn thở trong vài phút. Vậy oxi có tính chất vật lí, hóa học nhƣ thể nào, ngoài việc quyết định với sự thở ra, khí oxi cịn có vai trị nào khác? Vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và
HS Nội dung
Biểu hiện của năng lực GQVĐ
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo O2 GV: Vị trí của nguyên tố
oxi trong bảng tuần hoàn? Viết cấu hình electron ngun tử, cơng thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử oxi?
HS: trả lời câu hỏi.
A. OXI I. Vị trí và cấu tạo - Vị trí: + Nằm ở ơ số 8, chu kì 2, nhóm: VIA 8O: 1s22s22p4. + CTPT: O2. + CTCT: O = O.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của O2 GV chiếu hình ảnh bình
khí O2 kết hợp với kiến thức thực tế, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong PHT số 1 để rút ra tính chất vật lí của oxi?
- HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.
- GV dẫn dắt HS khéo léo tìm ra đáp án.
II. Tính chất vật lí
- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, hơi nặng hơn khơng khí:
2 2/ 32 1,1 29 O K d 183 o o hl t C
- Oxi ít tan trong nƣớc, độ tan giảm dần khi nhiệt độ tăng. - Duy trì sự sống và sự cháy.
- Phân tích tình huống xảy ra trong thực tế: lên cao - khó thở; tháng 6 thời tiết nắng nóng.
- Giải quyết vấn đề: + oxi nặng hơn khơng khí (dựa vào tỉ khối). + Nhiệt độ cao thì lƣợng oxi hịa tan trong nƣớc giảm.
- Rút ra đƣợc kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi. HĐ nh m: chia lớp thành
12 nhóm đánh số 1, 2, 3, 4...(2 bàn 1 nhóm) thảo luận nội dung trong phiếu học tập.
III. Tính chất hóa học - Độ âm điện lớn: O= 3,44
O + 2e O2-
oxi là phi kim hoạt động, có
tính oxi hóa mạnh.
- Phân tích thơng tin: độ âm điện và cấu hình e để dự đốn tính chất hóa học - Tình huống học tập: tính oxi hóa mạnh của oxi.
- Phiếu học tập số 2 (dành cho các nhóm lẻ). Phiếu học tập số 3 (dành cho các nhóm chẵn): HS: các nhóm thảo luận. - GV: dự kiến 1 số khó
khăn của HS, đƣa ra giải pháp hỗ trợ.
- GV tiến hành thí nghiệm ảo: ở mục 2.3.2.1 thí nghiệm 2.1 và 2.2, 2.3. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tƣợng, giải thích, từ đó HS dự đốn các phản ứng chính xác.
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét.
GV bổ sung phản ứng C2H2 với oxi tỏa nhiều nhiệt nên dùng làm đèn xì axetilen – oxi để hàn cắt kim loại.
GV đàm thoại với HS rút ra kết luận chung.
1. Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt):
0 0 2 2 2 o t Mg O Mg O 0 0 0 0 2 2 2 t Zn O ZnO 0 0 8/3 2 2 3 4 3Fe2O toFe O
2. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với nhiều phi kim (trừ các halogen): 0 0 4 2 2 2 o t C O C O 0 02 4 22 o t S O S O 3. Tác dụng với hợp chất
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ:
2 1 0 4 2 1 2 2 2 5 3 2 to 2 2 3 C H OH O CO H O 2 2 0 4 2 2 2 2C O O to 2C O 1 0 4 2 2 2 2 2 2 2 2C H 5O to4CO 2H O
K t luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợp chất oxi có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và trong peoxit).
- Đề xuất giải pháp giải quyết tình huống học tập đề ra: tác dụng với chất có tính khử.
- Giải quyết vấn đề:
+ Thông qua phiếu học tập. + Qua quan sát thí nghiệm. Múc độ 1: HS chƣa giải quyết đƣợc nội dung câu hỏi trong PHT, quan sát đƣợc hiện tƣợng nhƣng khơng giải thích đƣợc. Mức độ 2: HS giải quyết đƣợc nội dung câu hỏi trong PHT nhƣng không trả lời đƣợc câu hỏi vận dụng dƣới sự hƣớng dẫn của GV, quan sát và giải thích đƣợc hiện tƣợng. Mức độ 3: HS tự giải quyết đƣợc tất cả câu hỏi trong PHT, quan sát và giải thích đƣợc hiện tƣợng. Kết luận tính oxi hóa của O2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của O2
Mục tiêu: Nêu đƣợc ứng dụng chính của oxi
GV: Em hãy nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống thực tiễn mà em biết.
IV. Ứng dụng
- Vai trò quyết định đến sự sống của ngƣời, động vật.
- Từ hoạt động diễn ra ở đầu bài học, cùng với các hình ảnh HS quan sát đƣợc
- HS dựa vào các kinh nghiệm của bản thân để trả lời câu hỏi.
- Có vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp.
trong thực tiễn, HS giải quyết câu hỏi GV đặt ra.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1. Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định độ âm điện của O2, nhận xét. Kết hợp với cấu tạo e lớp ngồi cùng của oxi, dự đốn tính chất hóa học?
Câu 2. Tại sao cuốc, xẻng hay các vật dụng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ? Viết PTHH xảy ra và xác định vai trị các chất trong PTHH đó.
Câu 3. Giải thích câu tục ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức?
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài dạy.
- GV sử dụng phần mềm Ispring Suite thiết kế bài tập củng cố. Tổ chức cho HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm:
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 1. Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định độ âm điện của O2, nhận xét. Kết hợp với cấu tạo e lớp ngoài cùng của oxi, dự đốn tính chất hóa học?
Câu 2. Trƣớc đây, trong các hộ gia đình thƣờng dùng than tổ ong (thành phần chính là C) để đun nấu, thậm chí để sƣởi ấm? Viết đƣợc PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. Tại sao ngày nay ngƣời ta khuyên không nên dùng?
Câu 3. Chúng ta thƣờng bắt gặp hình ảnh ngƣời ta nƣớng mực bằng cồn. Vậy PTHH xảy ra trong hình ảnh này là gì? Cho biết vai trị các chất trong phƣơng trình?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1- Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của khí O2? 2- Tại sao khi leo núi, càng lên cao ta càng thấy khó thở?
3- Giải thích câu thơ: Những trƣa tháng sáu - nƣớc nhƣ ai nấu - chết cả cá cờ - cua ngoi lên bờ - mẹ em xuống cấy”.
Câu 1. Trong phịng thí nghiệm, một bạn điều chế một lọ O2 và một lọ SO2 nhƣng quên không dán nhãn. Em hãy chỉ cho bạn cách nhận biết từng khí?
A. Dùng que đóm cịn than hồng. B. Ngửi mùi.
C. Thử bằng vàng. D. Dẫn vào cốc nƣớc.
Câu 2. Tính chất hóa học đặc trƣng của oxi là
A. Tính oxi hóa. B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa và tính khử. D. Tính oxit.
Câu 3. Dãy nào sau đây gồm những chất đều tác dụng đƣợc với O2?
A. Mg, Fe, S, C2H5OH. B. Al, P, Cl2, CO.
C. Au, C, P, CO. D. Fe, Au, C, CH4.
Câu 4. Oxi hóa hồn tồn m (g) kim loại X cần vừa đủ 0,25m (g) khí O2. Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng.
Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
1. Tại sao vào mùa hè, ngủ dƣới gốc cây to vào buổi trƣa thấy mát mẻ, dễ chịu còn ngủ vào buổi tối thấy mệt mỏi? Có nên trồng cây trong phòng ngủ hay sƣởi ấm bằng cách đốt than trong phòng ngủ vào buổi tối không?
2. Học bài và đọc nội dung còn lại bài 29.
2.4.2. K hoạch bài dạy số 2
Tiết 50, BÀI 29. OXI - OZON I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
HS trình bày đƣợc:
- Ozon là dạng thù hình của oxi, sự tạo thành ozon trong tự nhiên, tầm quan trọng của ozon trong thực tiễn.
- Giải thích đƣợc: ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi (oxi hoá đƣợc hầu hết kim loại kể cả Ag, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ).
2. Kĩ năng
- Làm 1 số bài tập tính tốn đơn giản về tính % thể tích chất khí. - Nhận biết chất khí.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, u thích bộ mơn, say mê khoa học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, trồng nhiều cây xanh, yêu thiên nhiên, yêu con ngƣời. - Nhận thức rõ tầm quan trọng của oxi và ozon trong đời sống, nhìn nhận các hiện tƣợng bằng kiến thức khoa học, đón nhận kiến thức mới và áp dụng vào thực tiễn đời sống.
4. Năng lực cần được hình thành
- Chú trọng hình thành năng lực giải quyết vấn đề: + Chứng minh đƣợc ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
+ Giải quyết một số vấn đề liên quan đến ứng dụng của ozon trong thực tế. + Tầm quan trọng của ozon trong cuộc sống.
- Ngồi ra hình thành và phát triển năng lực khác: Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm); năng lực vận dụng kiến thức hóa học (quan sát và giải thích hiện tƣợng thực tiễn); năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học (đọc tên, viết CTPT, PTHH,...); năng lực tính tốn.