Thí nghiệm cacbon cháy trong oxi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 59 - 61)

d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

- Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

- Mức độ 2: + HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

+ Quan sát đƣợc hiện tƣợng C cháy sáng trong khí oxi khi đun nóng. Nếu đậy kín ống nghiệm và khơng bơm khí oxi vào thì phản ứng khơng diễn ra. Từ đó rút ra nhận xét: oxi duy trì sự cháy.

+ Viết đƣợc PTHH của phản ứng trong thí nghiệm.

+ HS xác định có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trƣớc và sau phản ứng, từ đó nhận xét tính oxi hóa của oxi.

- Mức độ 3: HS nhận biết đƣợc nội dung kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn: dùng củi, than hoa, than tổ ong rất phổ biến (có thành phần chính là C) để đun nấu. Khi sƣởi ấm bằng than tổ ong trong phịng kín có thể gây ngạt, ngộ độc do sự hình thành khí CO, CO2. Từ đó, HS biết đƣợc tác hại của việc đốt than và có ý thức bảo vệ sức khỏe và mơi trƣờng sống.

Thí nghiệm 2.3. Ancol cháy trong khơng khí

a. Mục đích thí nghiệm

- HS hiểu đƣợc O2 cịn có tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với hợp chất nhƣ C2H5OH, có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. Viết đƣợc PTHH.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

* Dụng cụ: bếp điện, chậu thủy tinh, que đóm đang cháy.

+ Trong mục Parts library / / / lấy chậu thủy tinh.

+ Mục Parts library/ / / để lấy bếp điện.

+ Trong mục / / để lấy que đóm.

* Hóa chất: ancol etylic C2H5OH.

+ Vào chemical / / / .

c. Các bước tiến hành thí nghiệm

+ Thao tác 1: Kéo chuột từ chậu thủy tinh vào vị trí của bếp điện. + Thao tác 2: Kích chuột vào lọ ancol và kéo thả vào vị trí của bếp điện. Đƣa chuột đến biểu tƣợng để xem chuyển động của các phân tử ancol và hiển thị thông tin về phản ứng.

+ Thao tác 3, điều chỉnh nhiệt độ của bếp điện thích hợp đến nhiệt độ > 830C. + Thao tác 4: đƣa que đóm đang cháy vào trong chậu thủy tinh (khơng chạm vào hóa chất trong chậu). Quan sát hiện tƣợng xảy ra với que đóm, sau đó đƣa que đóm chạm vào hóa chất. Quan sát tiếp hiện tƣợng. Viết PTHH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)