Điều chế khí oxi bằng cách phân hủy kali pemanganat

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 62)

d. Biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

- Phân tích đƣợc tình huống trong học tập.

- Lựa chọn các thông tin liên quan đến vấn đề, thực hiện GQVĐ. - Rút ra kết luận từ vấn đề cần giải quyết.

- Đƣa ra khả năng áp dụng vào tình huống tƣơng tự.

+ Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

+ Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm và viết PTHH: Khí O2 thoát ra dần chiếm chỗ của nƣớc trong ống thu khí.

HS xác định đƣợc oxi có tính oxi hóa mạnh dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố trƣớc và sau phản ứng.

+ Mức độ 3: HS nhận biết đƣợc nội dung kiến thức, rút ra đƣợc nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. Từ đó vận dụng vào viết phƣơng trình điều chế oxi từ các chất oxi hóa khác: H2O2, KClO3,...Phân tích đƣợc việc dùng hóa chất nào trong phịng thí nghiệm giúp thu đƣợc nhiều khí oxi nhất.

Thí nghiệm 2.5. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm từ hidropeoxit

a. Mục đích thí nghiệm

+ Nêu đƣợc nguyên tắc điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: phân hủy các hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt.

+ Dùng phƣơng pháp đẩy nƣớc để thu đƣợc oxi tinh khiết do oxi ít tan trong nƣớc.

b. Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn khí, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, ống thu khí bằng phƣơng pháp dời chỗ nƣớc, nút cao su có ống dẫn khí.

+ Vào Parts library / / / và

+ Vào / / / để lấy nút cao su.

+ Vào / / , , .

- Hóa chất: hidro peoxit, Mangan(IV)oxit.

+ Vào chemicals/ / / .

+ Vào chemicals/ / .

c. Các bước tiến hành thí nghiệm

- Thao tác 1: Bơm nƣớc vào chậu bằng cách di chuyển nút trên thanh trƣợt đến khi đƣợc nửa chậu.

- Thao tác 2: Úp ngƣợc ống thu khí vào chậu nƣớc.

- Thao tác 3: Nối 2 đầu ống dẫn khí với nút cao su có đầu ống dẫn khí. Di chuyển ống dẫn khí sao cho khí vào vị trí ống thu khí nhƣ hình vẽ.

- Thao tác 4: Cho 30 ml dung dịch H2O2 vào ống nghiệm. Cho tiếp khoảng 2g MnO2. Nhấn vào nút Reaction Details để hiện chi tiết thông tin về phản ứng.

- Thao tác 5: Nhấn nút Pause để phản ứng diễn ra. - Quan sát hiện tƣợng trong ống thu khí. Viết PTHH.

d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

+ Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

+ Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm: Khí O2 thốt ra dần chiếm chỗ của nƣớc trong ống thu khí.

 Viết đƣợc PTHH nhiệt phân H2O2 nhƣng khơng giải thích đƣợc vai trị của MnO2 trong phản ứng.

 HS xác định đƣợc oxi có tính oxi hóa mạnh dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố trƣớc và sau phản ứng. Từ đó nêu ra đƣợc nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.

+ Mức độ 3: HS nhận biết đƣợc nội dung kiến thức.

 Quan sát đƣợc đầy đủ hiện tƣợng: oxi dần chiếm chỗ của nƣớc trong ống thu khí. Lƣợng MnO2 trƣớc và sau phản ứng khơng đổi. Phân tích đƣợc vai trị của MnO2: dùng làm chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.

 Trả lời đƣợc các câu hỏi liên quan: Vì sao thu khí oxi bằng phƣơng pháp đẩy nƣớc. Có thể thu khí oxi tinh khiết bằng phƣơng pháp đẩy khơng khí khơng?

 Vận dụng trả lời câu hỏi: trong các chất sau, chất nào có thể dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm: K2MnO4, K2CO3, KNO3, CaCO3, H2O2, O3? Chất nào giúp thu đƣợc lƣợng oxi nhiều nhất?

Thí nghiệm 2.6. Thí nghiệm “tạo pháo hoa đen”

a. Mục đích thí nghiệm:

Chứng minh đƣợc phản ứng cháy là do O2 sinh ra từ quá trình nhiệt phân KMnO4 tác dụng với phi kim C. Từ đó đƣa ra đƣợc nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn khí.

+ Parts library / / / để lấy đèn busen.

+ Vào / / để lấy ống nghiệm.

+ Parts library / chemical/ chọn / / .

+ Trong mục Parts library / chọn Chemical / chọn / / .

c. Các bước tiến hành thí nghiệm

+ Kéo thả hóa chất vào ống nghiệm, kích chọn lần lƣợt vào biểu tƣợng . + Bật ngọn lửa đèn Busen bằng cách di chuyển nút trên thanh trƣợt. + Nhấn nút Pause để phản ứng diễn ra. Theo dõi phản ứng, hiện tƣợng.

Hình 2.8. Thí nghiệm tạo pháo hoa đen d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

- Phân tích đƣợc tình huống trong học tập.

- Lựa chọn các thông tin liên quan đến vấn đề, thực hiện GQVĐ. - Đƣa ra khả năng áp dụng vào tình huống tƣơng tự.

* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

* Mức độ 2: + HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

+ Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm: hỗn hợp cháy sáng trong ống nghiệm. HS giải thích đƣợc oxi sinh ra do q trình nhiệt phân KMnO4 đốt cháy C. + Mức độ 3: HS nhận biết đƣợc nội dung kiến thức, vận dụng vào thực tiễn để chế tạo pháo hoa: trong thành phần pháo hoa có các chất oxi hóa có khả năng tạo ra oxi để phản ứng đốt cháy xảy ra: KNO , KClO , KMnO , KClO .

2.3.2.2. Thí nghiệm bài “LƯU HUỲNH”

Thí nghiệm 2.7. Lƣu huỳnh tác dụng với kim loại

a. Mục đích của thí nghiệm:

+ HS hiểu đƣợc S có tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử. Phản ứng S với kim loại là phản ứng oxi - hóa khử do sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố.

+ Viết đƣợc PTHH khi cho lƣu huỳnh tác dụng với kim loại bất kì.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

* Dụng cụ: đèn khí, ống nghiệm, nút cao su, giá đỡ.

+ Vào Parts library / / / và

+ Vào Parts library / / / để lấy ống nghiệm. * Hóa chất: Lƣu huỳnh, sắt.

+ Trong chemical / / / .

+ Vào Chemicals / metals / Powders and Liquids hoặc dạng Lumps/ .

c. Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Thao tác 1: kéo bột S và bột Fe vào ống nghiệm theo tỉ lệ 4:7 bằng cách điều chỉnh khối lƣợng trực tiếp trong các lọ đựng S, Fe rồi kéo các hóa chất đó vào vị trí của ống nghiệm.

- Thao tác 2: Bật ngọn lửa đèn khí.

- Thao tác 3: Nhấn nút Pause để phản ứng diễn ra. Theo dõi phản ứng, hiện tƣợng: màu sắc, thông tin bảng số liệu trƣớc và sau phản ứng.

d. Biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho HS

- Phân tích đƣợc tình huống trong học tập.

- Lựa chọn các thông tin liên quan đến vấn đề, thực hiện GQVĐ. - Kết luận từ quá trình GQVĐ.

- Đƣa ra khả năng áp dụng vào tình huống tƣơng tự.

* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ toàn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

* Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

+ Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm: Sự thay đổi màu sắc, trạng thái, thành phần của các chất trong hỗn hợp.

+ Viết đƣợc PTHH và xác định đƣợc có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố trƣớc và sau phản ứng.

* Mức độ 3: Kết luận đƣợc tính oxi hóa của lƣu huỳnh. Viết PTHH khi cho lƣu huỳnh tác dụng với các chất khử khác. Nếu thay Fe bằng kim loại Hg, phản ứng xảy ra ở ngay điều kiện thƣờng và xuất hiện kết tủa đen. Vận dụng kiến thức vào GQVĐ thực tiễn: Hg là một chất lỏng dễ bay hơi, hơi Hg rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ, ta rắc bột lƣu huỳnh vào chỗ có Hg.

Thí nghiệm 2.8. Lƣu huỳnh tác dụng với hidro

a. Mục đích thí nghiệm:

HS hiểu đƣợc S có tính oxi hóa. Phản ứng giữa H2 và lƣu huỳnh là phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

+ Viết đƣợc PTHH khi cho lƣu huỳnh tác dụng với các chất khử.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh, đèn khí, ống chứa khí.

+ Vào / / , .

+ Vào , chọn / / rồi kéo thả biểu

tƣợng vào test tube. Nối 1 đầu gas tube với ống dẫn khí ở test tube.

- Hóa chất: Lƣu huỳnh, bình khí H2

+ Vào chemical/ / . Nối đầu còn lại của gas tube với bình chứa Hydrogen.

+ Chọn , / , kéo thả vào vùng thí nghiệm. Sau khi hồn thành các thao tác chọn hóa chất và lắp dụng cụ ta có mơ hình: c. Các bước tiến hành thí nghiệm

- Thao tác 1: Kéo thả lọ hóa chất chứa bột S vào gas tube.

- Thao tác 2: Nhấn nút Pause. Lần lƣợt mở khóa Busen burner và bình chứa chí H2. Đƣa chuột đến biểu tƣợng , trong ống nghiệm và gas tube để xem chuyển động của các phân tử và phản ứng xảy ra, thành phần, thông tin các chất trƣớc và sau phản ứng.

- Thao tác 3: Nhấn tiếp nút Pause để phản ứng diễn ra.

- Theo dõi phản ứng, hiện tƣợng: màu sắc, thông tin bảng số liệu trƣớc và sau phản ứng.

Hình 2.10. Lưu huỳnh cháy trong khí H2 d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ công dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

* Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

+ Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm: Khi đun nóng, S bị nóng chảy thành màu nâu đỏ, có khí H2S sinh ra ở ống nghiệm, đồng thời viết đƣợc PTHH xảy ra.

* Mức độ 3: HS quan sát đƣợc diễn biến hiện tƣợng xảy ra: H2 là chất khí khơng màu, cịn S ở trạng thái rắn có màu vàng. Khi đun nóng sẽ quan sát thấy hiện tƣợng S bị nóng chảy thành màu nâu đỏ và khối lƣợng giảm dần đồng thời có khí H2S sinh ra trong ống nghiệm.

- HS tự đi tìm hiểu thêm thơng tin về H2S là một khí độc, mùi trứng thối, các nguồn phát thải khí H2S, từ đó có biện pháp phịng tránh hít phải khí đó. Đồng thời, khi làm thí nghiệm để hạn chế khí thốt ra thƣờng cho H2S dƣ qua dung dịch kiềm.

Thí nghiệm 2.9. Lƣu huỳnh tác dụng với oxi

a. Mục đích thí nghiệm

HS hiểu đƣợc S có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa: O2. Phản ứng giữa lƣu huỳnh và oxi là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

+ Viết đƣợc PTHH minh họa tính khử của lƣu huỳnh.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

- Dụng cụ: đèn khí, ống nghiệm, giá đỡ.

+ Vào Parts library / / / và .

+ Vào Parts library / chọn / / .

+ Vào equipment / / / .

- Hóa chất: Lƣu huỳnh, khí O2

+ Vào chemical/ / , kéo ra giao diện làm thí nghiệm. + Vào chemical/ , / , kéo ra vùng thí nghiệm.

c. Các bước tiến hành thí nghiệm

- Thao tác 1: Kéo thả vào ống nghiệm. Nhấn vào nút biểu tƣợng 2 nút để hiện chi tiết thông tin phản ứng, sự chuyển động của các phân tử, ion trong thí nghiệm.

- Thao tác 2: Bật ngọn lửa đèn khí và bơm khí O2 vào ống nghiệm bằng cách di chuyển nút trên thanh trƣợt đến nhiệt độ thích hợp.

- Thao tác 3: Nhấn nút Pause để phản ứng diễn ra. Theo dõi phản ứng, hiện tƣợng: màu sắc, thông tin trong bảng số liệu trƣớc và sau phản ứng.

Hình 2.11. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.

* Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

+ Quan sát đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm: lƣu huỳnh nóng chảy thành màu nâu đỏ, sau đó cháy sáng trong khí oxi với ngọn lửa màu xanh, hàm lƣợng các chất trƣớc và sau phản ứng biến đổi. Viết đƣợc PTHH xảy ra trong ống nghiệm.

+ Xác định sự thay đổi số oxi hóa của S trƣớc và sau phản ứng, nhận xét tính khử của lƣu huỳnh.

* Mức độ 3: HS hiểu đƣợc nội dung kiến thức, vận dụng viết PTHH khi cho lƣu huỳnh tác dụng với các chất oxi hóa khác: Cl2, HNO3, H2SO4,...Xác định sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố trƣớc và sau phản ứng.

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống thực tiễn: sản xuất axit sunfuric, hay để diệt nấm mốc: các loại măng khô, sản phẩm sản xuất từ tre, gỗ, nứa nhƣ đũa dùng một lần ngƣời ta thƣờng xông lƣu huỳnh. Giải thích mục đích của việc làm đó và đề xuất đƣợc cách lựa chọn và sử dụng măng, đũa an tồn.

2.3.2.2. Thí nghiệm bài HIDRO SUNFUA- LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT

Thí nghiệm 2.1 . Điều chế khí hidro sunfua

a. Mục đích thí nghiệm:

+ Trình bày đƣợc nguyên tắc điều chế H2S và viết PTHH điều chế.

b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm

* Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2 nút cao su có ống dẫn khí

+ Trong Parts library / / / để lấy ống nghiệm. + Vào equipment / / / để lấy ống dẫn khí.

* Hóa chất: bột FeS, axit HCl.

+ Vào chemicals/ / để lấy FeS.

+ Vào chemical / / để nghiệm để lấy axit HCl.

c. Các bước tiến hành thí nghiệm

- Thao tác 1: Nối 2 đầu ống dẫn khí của 2 ống nghiệm với nhau. - Thao tác 2: Điều chỉnh thể tích dung dịch HCl thành 20 cm3.

- Thao tác 3: Ở ống 1, ta kéo lần lƣợt 2 hóa chất: FeS, HCl vào vị trí của ống 1. - Thao tác 4: Đƣa chuột đến biểu tƣợng của ống 2 để xem chuyển động của các phân tử khí trong ống nghiệm.

- Thao tác 5: Đƣa chuột đến biểu tƣợng của ống 1 để xem thành phần chất và phƣơng trình hóa học trong ống nghiệm 1.

- Thao tác 6: Nhấn nút Pause , quan sát sự thay đổi màu sắc, thành phần trong ống 1 và tạo thành khí trong ống 2.

d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học thí nghiệm chương oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)