TT Lớp Số HS Giỏi 9 - 10 Khá 7 - 8 Trung bình 5 - 6 Yếu - kém 0 - 4 SL % SL % SL % SL % Bài số 1 TN 85 3 3,5% 38 44,7% 36 42,4% 8 9,4% ĐC 83 6 7,2% 33 39,8% 34 41% 10 12,0% Bài số 2 TN 85 9 10,6% 45 52,9% 25 29,4% 6 7,1% ĐC 83 6 7,2% 26 31,4% 42 50,6% 9 10,8% Bài số 3 TN 85 7 8,2% 40 47,1% 31 36,5% 7 8,2% ĐC 83 3 3,6% 30 36,1% 37 44,6% 13 15,7%
Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 1 (trước thực nghiệm)
Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 3 (sau thực nghiệm) Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1
Điểm Xi
Số HS đạt
điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 0 1.18 0 1.18 0 3 2 4 2.35 4.82 3.53 4.82 4 5 6 5.88 7.23 9.41 12.05 5 9 11 10.59 13.25 20.00 25.30 6 27 23 31.76 27.71 51.76 53.01 7 23 21 27.06 25.30 78.82 78.31 8 15 12 17.65 14.46 96.47 92.77 9 2 6 2.35 7.23 98.82 100.00 10 1 0 1.18 0.00 100.00 100.00 Tổng 85 83
Biểu đồ 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 (trước thực nghiệm) Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0.00 0 0.00 3 2 3 2.35 3.61 2.35 3.61 4 4 6 4.71 7.23 7.06 10.84 5 10 18 11.76 21.69 18.82 32.53 6 15 24 17.65 28.92 36.47 61.45 7 26 16 30.59 19.28 67.06 80.72 8 19 10 22.35 12.05 89.41 92.77 9 8 6 9.41 7.23 98.82 100.00 10 1 0 1.18 0.00 100.00 100.00 Tổng 85 83
Biểu đồ 3.5. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 (sau thực nghiệm) Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 2 1.18 2.41 1.18 2.41 3 0 3 0 3.61 1.18 6.02 4 6 8 7.06 9.64 8.24 15.66 5 8 14 9.41 16.87 17.65 32.53 6 23 23 27.06 27.71 44.71 60.24 7 22 21 25.88 25.30 70.59 85.54 8 18 9 21.18 10.84 91.76 96.39 9 6 3 7.06 3.61 98.82 100.00 10 1 0 1.18 0.00 100.00 100.00 Tổng 85 83
Biểu đồ 3.6. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 3 (sau thực nghiệm) Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài kiểm tra Các tham số đặc trƣng S2 S V(%) SMD (ES) p TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Bài số 1 6,40 6,34 1,85 2,22 1,36 1,49 21,25 23,51 0,04 0,3903 Bài số 2 6,80 6,18 2,11 2,12 1,45 1,46 21,32 23,62 0,42 0,0034 Bài số 3 6,66 6,01 2,06 2,28 1,44 1,51 21,62 25,11 0,43 0,0026
3.4.4. Đánh giá k t quả thực nghi m sư phạm
3.4.4.1. Đánh giá về mặt định tính
Trong q trình thực nghiệm chúng tơi cịn quan sát, đánh giá thái độ học tập, khơng khí giờ học giữa 2 lớp TN và ĐC chúng tôi nhận thấy:
- Ở lớp ĐC sử dụng PPDH truyền thống, HS thụ động lĩnh hội kiến thức theo hƣớng dẫn của GV, do vậy nhiều em kiến thức còn mơ hồ, khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập và tình huống thực tiễn khơng linh hoạt.
- Ở lớp TN, trong giờ học có sử dụng thí nghiệm ảo theo PPDH tích cực HS hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập hơn, khả năng nắm vững kiến thức tốt hơn, vận dụng kiến thức vào GQVĐ trong học tập linh hoạt. Điều này chứng tỏ
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 0 2 4 6 8 10 12 % H S d ?t d i? m X i t r? x u? ng Ði?m Xi %TN %ÐC Điểm Xi % H S đạ t đ iể m X i t rở xu ống
phƣơng án thực nghiệm góp phần nâng cao khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức, khả năng làm việc nhóm của HS.
Ngoài ra, qua trao đổi với GV cùng tham gia TNSP, chúng tôi nhận thấy các GV đều tán thành với sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo vào dạy học để phát triển năng lực GQVĐ cho HS và góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
3.4.4.2. Đánh giá định lượng
Dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ phạm và qua xử lí số liệu thống kê ở cả 2 lớp TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
Tỉ lệ HS giỏi, khá, trung bình, yếu - kém: Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 3.5, ta thấy:
+ Lúc trƣớc TN (thể hiện qua bài kiểm tra số 1), tỉ lệ % HS bị điểm trung bình, yếu - kém và tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở 2 lớp TN và ĐC là tƣơng đƣơng nhau, điều này đƣợc hiện qua biểu đồ 3.1.
+ Sau khi TN (thể hiện qua bài kiểm tra số 2 và số 3), tỉ lệ HS bị điểm trung bình, yếu - kém ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC, ngƣợc lại tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Điều này thể hiện phƣơng án TN đã có tác dụng đến sự phát triển năng lực
của HS, góp phần tăng chất lƣợng kết quả học tập.
Xét đƣờng lũy tích:
+ Trƣớc TN: Qua biểu đồ 3.4 ta thấy đƣờng lũy tích của lớp TN và ĐC gần nhƣ nằm lên nhau.
+ Lúc sau TN: Qua biểu đồ 3.5 và biểu đồ 3.6, ta thấy đƣờng lũy tích ở các lớp TN đều nằm phía bên phải, bên dƣới so với lớp ĐC. Chứng tỏ kết quả học tập lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC.
Xét giá trị các tham số đặc trƣng: Qua bảng 3.9 ta thấy:
+ Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn điểm trung bình cộng của HS lớp ĐC. Điều này chứng tỏ HS các lớp TN nắm kiến thức và vận dụng kiến thức tốt hơn so với HS lớp ĐC.
+ Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC (qua bài kiểm tra số 1 và số 3) chứng tỏ độ phân tán điểm số ở lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Riêng bài kiểm tra số 2, độ lệch chuẩn 2 lớp gần nhau, chứng tỏ độ phân tán điểm số là nhƣ nhau.
+ Hệ số biến thiên V ở các lớp TN và ĐC đều dƣới 30% (độ dao động trung bình). Điều này chứng tỏ độ dao động kết quả thu đƣợc ở cả 2 lớp đều đáng tin cậy. Lớp TN có hệ số biến thiên nhỏ hơn lớp ĐC chứng minh độ phân tán quanh giá trị TB cộng của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, tức chất lƣợng đồng đều hơn lớp ĐC.
+ Thông số p độc lập của phép kiểm chứng T- test:
Bài kiểm tra số 1 (trƣớc TN) có p = 0,3903 (>0,05) cho thấy sự chênh lệch giá trị trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC là khơng có ý nghĩa.
Bài kiểm tra (sau TN) p < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa, sự chênh lệch điểm trung bình khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại.
+ Mức độ ảnh hƣởng của lớp TN lúc sau khi tác động từ 0,2 - 0,49 phản ánh mức độ tác động nhỏ, và cao hơn so với lúc trƣớc TN (<0,2).
Qua kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm có thể thấy đƣợc tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm thí nghiệm Crocodile Chemistry vào dạy học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS, từ đó góp phần hình thành và phát triển tồn diện các phẩm chất, năng lực cho HS và nâng cao chất lƣợng dạy học.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3, chúng tơi đã trình bày về quá trình TNSP và kết quả TNSP có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
- Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, địa bàn, kế hoạch TNSP.
- Tiến hành TNSP tại 4 lớp 10 thuộc 2 trƣờng: THPT Lý Thƣờng Kiệt và Trung Tâm GDNN - GDTX thị xã Từ Sơn thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Chúng tôi đã tiến hành dạy 2 bài và thực hiện 3 bài kiểm tra gồm 1 bài 45 phút trƣớc TN và 2 bài kiểm tra sau TN. Đồng thời tiến hành đánh giá năng lực GQVĐ của HS thông qua bảng kiểm quan sát của GV và tự đánh giá của HS. Phân tích cho thấy kết quả ở lớp TN ln cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Căn cứ vào mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn cơ bản đã hoàn thành và thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
- Phân tích và làm rõ đƣợc cơ sở lí luận về năng lực GQVĐ của HS: khái niệm, biểu hiện và cấu trúc của năng lực GQVĐ.
- Phân tích và làm rõ đƣợc cơ sở lí luận về thí nghiệm, thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học đồng thời giới thiệu phần mềm thí nghiệm ảo trong dạy học hóa học: cụ thể là phần mềm crocodile Chemistry, phân tích ƣu - nhƣợc điểm của phần mềm.
- Khảo sát đƣợc thực trạng việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm ảo ở trƣờng phổ thông, và sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trong q trình học tập mơn hóa học.
- Phân tích đƣợc đặc điểm nội dung chƣơng oxi - lƣu huỳnh - hóa học 10: mục tiêu dạy học của chƣơng, cấu trúc nội dung chƣơng.
- Đƣa ra đƣợc nguyên tắc thiết kế thí nghiệm sử dụng phần mềm, quy trình thiết kế thí nghiệm sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry. Qua đó tiến hành xây dựng thí nghiệm chƣơng oxi - lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Cụ thể đã xây dựng đƣợc 14 thí nghiệm sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry.
- Thiết kế đƣợc 3 tiến trình dạy học các kiến thức của chƣơng oxi - lƣu huỳnh. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS THPT.
- Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài, chúng em tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thu thập và xử lí dữ liệu trên 4 lớp 10 trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt và Trung Tâm GDNN – GDTX Thị xã Từ Sơn. Quá trình thực nghiệm đƣợc GV và HS quan tâm. Qua quá trình quan sát cũng nhƣ xử lí kết quả thực nghiệm cho thấy sự hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, khả năng nắm vững kiến thức và vận dụng vào GQVĐ trong học tập, cuộc sống linh hoạt hơn. Nói cách khác, giả thuyết khoa học đƣa ra là đúng đắn.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu còn gặp một số hạn chế sau: - Phạm vi TNSP còn hạn hẹp (chỉ tiến hành trên 2 trƣờng thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh).
- Công cụ đánh giá năng lực GQVĐ mới chỉ dừng ở mức sử dụng bảng kiểm quan sát các biểu hiện của năng lực GQVĐ.
- Quá trình thu thập dữ liệu để phân tích biểu hiện của năng lực GQVĐ chƣa đủ tốt: chƣa bao quát đƣợc các hoạt động của mỗi HS, chƣa phỏng vấn chuyên sâu để thấy đƣợc cách phân tích, lập luận của HS.
- Số lần TN tƣơng đối ít nên chƣa đủ khẳng định tính hiệu quả của đề tài với toàn bộ HS THPT.
2. Khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phần mềm mơ phỏng thí nghiệm vào dạy học các kiến thức chƣơng oxi - lƣu huỳnh góp phần phát triển năng lực GQVĐ của HS. Chúng tơi có một số khuyến nghị:
- Mở rộng phạm vi TNSP ở nhiều lớp, trƣờng hơn nữa để đánh giá chính xác hơn những nội dung đã nghiên cứu.
- Cần mở rộng việc xây dựng các thí nghiệm sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry cùng các phần mềm thí nghiệm khác. Đồng thời phối hợp các loại hình thí nghiệm vào dạy học để phát triển năng lực GQVĐ cho các chƣơng khác nhau trong chƣơng trình hóa học ở trƣờng phổ thơng.
Q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, do trình độ bản thân và điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi hi vọng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông. Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các chun gia, các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng việt
1. Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo Việt Nam, NXB chính trị quốc gia.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình
tổng thể.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu hội thảo.
5. Nguyễn Thị Hƣơng Dung (2015), Ứng dụng phần mềm Crocodile Chemistry thiết kế mơ hình thí nghiệm ảo trong dạy thực hành thí nghiệm hóa học, Tạp chí
khoa học giáo dục, số đặc biệt (tháng 11/2015).
6. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hố học, Tập 1 - Hố vơ cơ NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh thơng qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm nito - hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Nguyệt Nga (2017), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh thông qua dạy học tích hợp chương dẫn xuất halogen - ancol và phenol - hóa học 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2.
10. Lê Thị Mộng Nghi (2011), Sử dụng phần mềm Lecture maker trong dạy học hóa
học lớp 11 trung học phổ thơng theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, Luận
văn thạc sĩ giáo dục học, trƣờng Đại học sƣ phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
11. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn hóa học ở
trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm.
12. Nguyễn Thị Phƣơng (2018), Dạy học chương oxi - lưu huỳnh hóa học 10 nhằm
thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2.
13. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
14. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục 2009, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Võ Tấn Thạnh (2017), Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm -
Đại học Huế.
16. Lê Thị Thơ (2011), Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vơ cơ lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng
Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Những phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.
18. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2010), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Hóa học 10 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.