d. Phân tích biếu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS
* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ tồn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.
* Mức độ 2: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Quan sát hiện tƣợng trong cả 2 ống nghiệm và 2 quả bóng. Viết PTHH.
- Rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric với kim loại.
+ Mức độ 3: HS hiểu đƣợc nội dung kiến thức. Tự tiến hành thí nghiệm bằng phần mềm, quan sát đƣợc hiện tƣợng, giải thích đầy đủ các hiện tƣợng xảy ra và viết PTHH.
- Rút ra nhận xét về khả năng tác dụng của kim loại với axit, vai trò của axit trong phản ứng.
Giải thích: Kim loại có khả năng tác dụng với axit giải phóng khí H2, làm quả bóng đƣợc phồng to.
Dung dịch từ không màu chuyển màu xanh nhạt là màu của FeSO4. Cu không tác dụng với axit, quả bóng màu xanh lá khơng có hiện tƣợng gì. Nhận xét và kết luận đƣợc khả năng phản ứng của kim loại với axit.
Thí nghiệm 2.14. Thí nghiệm tính chất của H2SO4 đặc (tính háo nƣớc)
a. Mục đích của thí nghiệm
+ HS giải thích đƣợc axit H2SO4 đặc có tính háo nƣớc, có khả năng hấp thụ nƣớc của hợp chất cacbohidrat. Viết đƣợc PTHH: C12H22O11 12C + 11 H2O
+ Cần phải hết sức cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đặc.
b. Lựa chọn thiết bị thí nghiệm
* Dụng cụ: Cốc thủy tinh 50ml, pipet 10ml.
+ Vào / / kéo 2 lần để lấy 2 cốc thủy tinh.
+ Vào / / , kéo để lấy pipet.
* Hóa chất: : axit H2SO4 đặc, đƣờng.
+ Vào Parts Library→ → Chọn → Chọn .
+ Vào / / / , lấy đƣờng.
c. Các bước tiến hành thí nghiệm
- Thao tác 1: Điều chỉnh nồng độ của H2SO4 để tạo H2SO4 đặc. - Thao tác 2: Rót H2SO4 đặc vào beaker 1 – 50 ml.
- Thao tác 3: Lấy khoảng 40 g đƣờng cho vào beaker 2 – 50 ml. Dùng pipet để hút lấy 10 ml axit và nhỏ vào beaker 2.
- Thao tác 4: Đƣa chuốt đến biểu tƣợng , để xem phản ứng xảy ra trong cốc. - Thao tác 5: Nhấn nút pause, quan sát hiện tƣợng xảy ra trong beaker 2.
d. Phân tích biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ cho HS
* Mức độ 1: HS nhận biết đƣợc dụng cụ, hóa chất nhƣng chƣa hiểu rõ toàn bộ cơng dụng của từng dụng cụ, hóa chất sử dụng để tiến hành thí nghiệm.
* Mức độ 2: HS nhận biết dụng cụ, hóa chất, mơ tả đƣợc cách tiến hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Quan sát hiện tƣợng, giải thích hiện tƣợng dƣới sự hỗ trợ của GV, bạn bè. Viết PTHH, rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric đặc.
+ Mức độ 3: HS hiểu đƣợc nội dung kiến thức. Tự tiến hành thí nghiệm bằng phần mềm, quan sát đƣợc hiện tƣợng, giải thích đầy đủ và chính xác các hiện tƣợng xảy ra, viết PTHH.
H2SO4 đặc rất háo nƣớc, axit chiếm H2O của đƣờng, giải phóng C. C12H22O11 12C + 11H2O
Phản ứng tỏa nhiệt, C sinh ra phản ứng tiếp với H2SO4 tạo khí làm tăng thể tích khối chất rắn trong cốc: C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Từ đó, rút ra chú ý cẩn thận khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc, vận dụng vào thực tiễn làm khơ một số chất khí.
2.3.3. Sử dụng phần mềm Ispring Suite 9 thi t k bài kiểm tra
Phần mềm Ispring Suite 9 là một phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng E - learning. Một trong những ứng dụng quan trọng của phần mềm là hỗ trợ cho GV trong quá trình xây dựng bài tập dạng trắc nghiệm để kiểm tra bài cũ hay củng cố bài tập, thiết kế bài kiểm tra. Sau đây tơi trình bày cách thiết kế bài kiểm tra 15 phút đối với nội dung sau bài oxi - ozon nhằm đánh giá năng lực GQVĐ của HS.
Ở trong chƣơng 1 đã giới thiệu cách cài đặt và chức năng chủ yếu của phần mềm Ispring Suite 9. Phần mềm có tất cả 14 dạng bài tập. Trong chƣơng này sẽ trình bày quy trình thiết kế bài kiểm tra bằng phần mềm Ispring Suite 9.
Bước 1: xây dựng hệ thống các câu hỏi cho bài kiểm tra 15 phút (xem ở phụ lục). Bước 2: Xem xét các câu hỏi kiểm tra thuộc dạng nào, chẳng hạn trong đề
kiểm tra có 9 câu thuộc kiểu bài tập 1 lựa chọn; một câu thuộc kiểu bài kéo - thả.
Bước 3: Tiến hành thiết kế nội dung.
Hình 2.17. Giao diện các loại bài tập trắc nghiệm của phần mềm Ispring Suite 9
Vào Introduction để thiết kế trang đầu tiên của bài kiểm tra. Sau khi thiết
kế xong, chọn Slide View để định dạng trang theo ý mình.
Hình 2.18. Kết quả thiết kế trang đầu tiên của bài kiểm tra
Click trở lại vào Form View để bắt đầu tiến hành thiết kế các slide câu hỏi.
Nhập câu hỏi, câu trả lời, đáp án đúng, phản hồi nhƣ hƣớng dẫn bên dƣới,
Hình 2.19. Hướng dẫn thiết kế bài tập trắc nghiệm
Ví dụ thiết kế câu hỏi 1 của đề kiểm tra 15 phút ta làm nhƣ sau: + Vào Question/ Multiple Choice.
+ Soạn thảo bài tập, xem ảnh demo bên dƣới:
+ Tƣơng tự ta thiết kế với câu hỏi khác của đề kiểm tra . Với dạng câu hỏi số 5, bài tập kéo thả:
Hình vẽ dƣới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm. Các em hãy quan sát và xác định (1), (2), (3), (4), (5) trong hình vẽ đó tƣơng ứng với các dụng cụ, hóa chất gì? (sử dụng chuột kéo thả tên gọi các hóa chất, dụng cụ
Ống nghiệm (1)
Đèn khí (2)
Chậu thủy tinh (3)
Ống thu khí (4)
Ống dẫn khí (5)
Bột KMnO4 (6)
Nút cao su có ống dẫn khí (7) + Vào Question/ Multiple Choice.
+ Soạn thảo bài tập, xem demo bên dƣới.
Bước 4. Sau khi hoàn thành việc thiết kế câu hỏi, thiết kế Slide Passed/ Failed để
đánh giá kết quả bài tập học sinh thực hiện, với Passed là đạt và Failed là chƣa đạt. + Chọn slide Quiz Results / Slide View để chỉnh sửa. Nhìn sang bên phải giao diện phần Slide Layers nhấn vào Quiz Passed để chỉnh sửa thông báo đạt.
+ Thực hiện tiếp vào Quiz Failed tƣơng tự để chỉnh sửa thông báo không đạt.
- Nhấn nút Preview để xem thử bài tập trắc nghiệm đã tạo định dạng.
* Chú ý: Để thay đổi đƣợc định dạng nội dung trong slide, ngƣời dùng phải truy cập vào mục Slide View để chỉnh sửa (giống trong powerpoint).
Bước 5: Thiết lập các công cụ cho bài kiểm tra: Điểm qua, quy định thời gian,
số lần làm lại bài kiểm tra.
- Vào mục properties trên thanh cơng cụ, hiển thị giao diện:
Hình 2.21. Giao diện thiết lập các công cụ cho bài kiểm tra
+ Main Properties: thiết lập hiển thị chính: tên tiêu đề, kích thƣớc slide, thời gian cho bài kiểm tra.
+ Quiz Scoring: thiết lập điểm qua của bài kiểm tra. + Question Properties: thuộc tính bài kiểm tra. + Reporting: báo cáo kết quả
Bƣớc 6: Vào mục Introduction/ User info để thu thập thông tin HS đã làm bài.
Bƣớc 7. File / Chọn Publish / my computer / nơi lƣu.
Khi HS làm bài xong, thông tin HS, điểm, câu trả lời đƣợc gửi về mail GV cung cấp.
2.4. Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng phần mềm thí nghiệm
2.4.1. K hoạch bài dạy số 1
Tiết 49, BÀI 29. OXI - OZON I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- HS nêu đƣợc vị trí, cấu hình electron ngun tử oxi, cấu tạo phân tử.
- Trình bày đƣợc tính chất vật lí, phƣơng pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp, ứng dụng của oxi.
- Giải thích đƣợc oxi có tính oxi hóa mạnh và kiểm chứng thơng qua các thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến oxi, vai trò của oxi và ozon đối với sự sống trên trái đất.
2. Kĩ năng
- Dự đoán và kết luận đƣợc tính chất hóa học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất, ứng dụng và phƣơng pháp điều chế oxi.
- Viết các PTHH minh họa tính chất của oxi và làm đƣợc bài tập liên quan. - Nhận biết một số chất khí.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, u thích bộ mơn, say mê khoa học.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trƣờng, yêu thiên nhiên, yêu con ngƣời.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của oxi và ozon trong đời sống, nhìn nhận các hiện tƣợng bằng kiến thức khoa học, đón nhận kiến thức mới và áp dụng vào thực tiễn đời sống.
4. Năng lực cần được hình thành
- Chú trọng hình thành năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua đặc điểm cấu tạo O2, trình bày và giải thích đƣợc tính oxi hóa mạnh của oxi.
+ Quan sát, nêu hiện tƣợng và giải thích đƣợc thí nghiệm, qua đó giải quyết đƣợc một số tình huống gặp trong bài tập, thực tế.
+ Giải đƣợc các bài tốn có liên quan.
- Ngồi ra hình thành và phát triển năng lực khác: Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm); năng lực vận dụng kiến thức hóa học (quan sát và giải thích hiện tƣợng thực tiễn); năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học (đọc tên, viết CTPT, PTHH,...); năng lực tính tốn.
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, tìm tịi, gợi mở.
- Hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phƣơng pháp trực quan.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan bài dạy, các phiếu học tập. - Thí nghiệm mơ phỏng: tính chất hóa học của O2.
2. Học sinh
- Bảng tuần hồn, ơn tập phƣơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử.
- Nghiên cứu trƣớc nội dung bài mới, tìm hiểu một số vấn đề trong thực tiễn liên quan đến oxi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới.
GV: Gọi 3 HS lên bảng tham gia một hoạt động: “Nín thở”. Xem ai là ngƣời có khả năng nín thở lâu nhất. Đàm thoại với HS về cảm giác sau khi thực hiện hoạt động. Vậy khí giúp chúng ta duy trì sự sống đó là gì?
HS: HS tham gia vào hoạt động và trả lời câu hỏi.
Từ đó rút ra tầm quan trọng của oxi với sự thở: Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài tuần, nhịn uống vài ngày nhƣng không thể nhịn thở trong vài phút. Vậy oxi có tính chất vật lí, hóa học nhƣ thể nào, ngoài việc quyết định với sự thở ra, khí oxi cịn có vai trị nào khác? Vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và
HS Nội dung
Biểu hiện của năng lực GQVĐ
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo O2 GV: Vị trí của nguyên tố
oxi trong bảng tuần hồn? Viết cấu hình electron nguyên tử, công thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử oxi?
HS: trả lời câu hỏi.
A. OXI I. Vị trí và cấu tạo - Vị trí: + Nằm ở ơ số 8, chu kì 2, nhóm: VIA 8O: 1s22s22p4. + CTPT: O2. + CTCT: O = O.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của O2 GV chiếu hình ảnh bình
khí O2 kết hợp với kiến thức thực tế, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong PHT số 1 để rút ra tính chất vật lí của oxi?
- HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.
- GV dẫn dắt HS khéo léo tìm ra đáp án.
II. Tính chất vật lí
- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, hơi nặng hơn khơng khí:
2 2/ 32 1,1 29 O K d 183 o o hl t C
- Oxi ít tan trong nƣớc, độ tan giảm dần khi nhiệt độ tăng. - Duy trì sự sống và sự cháy.
- Phân tích tình huống xảy ra trong thực tế: lên cao - khó thở; tháng 6 thời tiết nắng nóng.
- Giải quyết vấn đề: + oxi nặng hơn khơng khí (dựa vào tỉ khối). + Nhiệt độ cao thì lƣợng oxi hịa tan trong nƣớc giảm.
- Rút ra đƣợc kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi. HĐ nh m: chia lớp thành
12 nhóm đánh số 1, 2, 3, 4...(2 bàn 1 nhóm) thảo luận nội dung trong phiếu học tập.
III. Tính chất hóa học - Độ âm điện lớn: O= 3,44
O + 2e O2-
oxi là phi kim hoạt động, có
tính oxi hóa mạnh.
- Phân tích thơng tin: độ âm điện và cấu hình e để dự đốn tính chất hóa học - Tình huống học tập: tính oxi hóa mạnh của oxi.
- Phiếu học tập số 2 (dành cho các nhóm lẻ). Phiếu học tập số 3 (dành cho các nhóm chẵn): HS: các nhóm thảo luận. - GV: dự kiến 1 số khó
khăn của HS, đƣa ra giải pháp hỗ trợ.
- GV tiến hành thí nghiệm ảo: ở mục 2.3.2.1 thí nghiệm 2.1 và 2.2, 2.3. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tƣợng, giải thích, từ đó HS dự đoán các phản ứng chính xác.
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét.
GV bổ sung phản ứng C2H2 với oxi tỏa nhiều nhiệt nên dùng làm đèn xì axetilen – oxi để hàn cắt kim loại.
GV đàm thoại với HS rút ra kết luận chung.
1. Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt):
0 0 2 2 2 o t Mg O Mg O 0 0 0 0 2 2 2 t Zn O ZnO 0 0 8/3 2 2 3 4 3Fe2O toFe O
2. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với nhiều phi kim (trừ các halogen): 0 0 4 2 2 2 o t C O C O 0 02 4 22 o t S O S O 3. Tác dụng với hợp chất
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ:
2 1 0 4 2 1 2 2 2 5 3 2 to 2 2 3 C H OH O CO H O 2 2 0 4 2 2 2 2C O O to 2C O 1 0 4 2 2 2 2 2 2 2 2C H 5O to4CO 2H O
K t luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợp chất oxi có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và trong peoxit).
- Đề xuất giải pháp giải quyết tình huống học tập đề ra: tác dụng với chất có tính khử.
- Giải quyết vấn đề:
+ Thông qua phiếu học tập. + Qua quan sát thí nghiệm. Múc độ 1: HS chƣa giải quyết đƣợc nội dung câu hỏi trong PHT, quan sát đƣợc hiện tƣợng nhƣng khơng giải thích đƣợc. Mức độ 2: HS giải quyết đƣợc nội dung câu hỏi trong PHT nhƣng không trả lời đƣợc câu hỏi vận dụng dƣới sự hƣớng dẫn của GV, quan sát và giải thích đƣợc hiện tƣợng. Mức độ 3: HS tự giải quyết đƣợc tất cả câu hỏi trong PHT, quan sát và giải thích đƣợc hiện tƣợng. Kết luận tính oxi hóa của O2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của O2
Mục tiêu: Nêu đƣợc ứng dụng chính của oxi
GV: Em hãy nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống thực tiễn mà em biết.
IV. Ứng dụng
- Vai trò quyết định đến sự sống của ngƣời, động vật.
- Từ hoạt động diễn ra ở