CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
3.4.3. Khuyến nghị với các doanh nghiệp
Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan như: bảo hiểm, ngân hàng, giao thông vận tải, dịch vụ và các cửa hàng. Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hoạt động và thúc đẩy các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ, liên quan phát triển.
76
KẾT LUẬN
Kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực luôn được Đảng và nhà nước quan tâm, coi đây là một mũi nhọn, then chốt tập trung đầu tư phát triển. Những năm qua, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đã và đang góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ổn định an ninh xã hội, mà quan trọng hơn là cung cấp nguyên – nhiên liệu đầu vào không thể thiếu được cho các ngành công nghiệp khác phát triển.
Trong những năm gần đây sự phát hiển của các ngành cơng nghiệp ngày một tăng góp phần đẩy mạnh sự nghiệp “Cơng nghiệp hố và hiện đại hố” đất nước. Trong đó cơng nghiệp dầu khí kinh doanh xăng dầu đã và đang phát triển mạnh trên thị trường. Cũng như bất kì doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí khác. Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của tập đoàn xăng dầu là rất cần thiết.
Trong thời gian vừa qua Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam cũng đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong việc đầu tư phát triển tập đoàn. Cụ thể là kết quả kinh doanh của tập đoàn giai đoạn 2019 – 2021 với doanh thu thuần lần lượt qua các năm là 189.604; 123.919; 169.009 tỷ đồng. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển của tập đồn nhìn chung năm 2021 đều tăng tốt so với năm 2020. Năm 2021, tập đoàn tạo việc làm cho hơn 30.900 người lao động trên toàn quốc, đóng góp ngân sách nhà nước hơn 33.826 tỷ đồng. Tập đồn có vị thế quan trọng trong nền kinh tế của đất nước.
Trên cơ sở phân tích những mặt đạt được và mặt hạn chế trong đầu tư phát triển của Tập đồn xăng dầu Việt Nam, khóa luận mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cho Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, giải pháp về tăng hiệu quả đầu tư, giải pháp về vốn, giải pháp quản lý rủi ro, giải pháp về thương hiệu, cùng với đó là một số khuyến nghị để tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn phát triển hơn nữa trong tương lai.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính
5. Luật Doanh nghiệp (2020) 6. Luật Đầu tư (2020)
7. Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2019 – 2021), Báo cáo tài chính năm 2019 – 2021 đã kiểm tốn.
8. Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (2019 – 2021), Báo cáo thường niên năm 2019 – 2021 đã kiểm tốn.
9. Lê Đình Quyết (2010), Hiệu quả đầu tư phát triển của Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 10. Hạ Thị Thu Thủy (2022), Đánh giá hiệu quả đầu tư của Doanh nghiệp ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội. 11. Một số trang web:
https://www.petrolimex.com.vn/ https://vietnambiz.vn/