Sáu câu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 37 - 39)

III. Giá trị tác phẩm

b. Sáu câu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu bắc ngang nhưng đã nhuốm màu tâm trạng.

- Bóng tịch dương đã chênh chếch xế chiều: “ T à t à b ó n g n g ả v ề t â y ” n a o

n a o dòng nước uốn quanh. Nhưng đây khơng chỉ là hồng hơn của cảnh vật mà

dường như con người cũng chìm trong một cảm giác bâng khng khó tả. Cuộc du ngoạn xuân cảnh đã tàn, lễ hội tưng bừng, náo nhiệt đã chấm dứt, tâm hồn con người như cũng chuyển điệu cùng cảnh vật, bước chân người thơ thẩn. Cảnh như nhạt dần, tăng dần, mọi chuyển động đều nhe nhàng, không gian mang dáng dấp nhỏ nhoi, bé hẹp, phảng phất buồn. Tâm trạng con người có cái bâng khuâng xao xuyến về cuộc du xuân đã tàn, có cả linh cảm về việc gặp gỡ nấm mộ Đạm Tiên và chàng thư sinh Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”. - Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ láy như nao nao, tà tà, thanh thanh không chỉ biểu

đạt sức thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người, đặc biệt hai chữ “nao nao” thống gợi nên một nét buồn khó hiểu. Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần, nuối tiếc, lặng buồn. “ D a n t a y ” tưởng là vui nhưng thực ra là chia sẻ cái buồn khơng nói hết. Cảm giá bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đã né- mở một vẻ đep tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cưôc sống, nhay cảm và sâỉt lắng. Chính các từ này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật.

Đoạn thơ còn hay bởi đã sử dụng bút pháp cồ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình, tình và cảnh tương hợp.

Tóm lại:

- Đoạn 4 câu đầu và 6 câu cuối bài “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp. Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả cảnh để gợi là chính.

- Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình

- Thiên nhiên được miêu tả trong những thời gian, thời điểm khác nhau.

Câu 7: Cảm nhận về khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh (8 câu giữa)

- Nguyễn Du đã rất tài tình khi thác hai từ Lễ hội ra làm đôi để gợi tả hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: Lễ tảo mộ tim đạp thanh.

- Khơng khí lễ hội được tác giả gợi tả từ một hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm:

+ Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ (nơ nức, gần xa, ngổn ngang) làm rõ hơn tâm trang người đi hội.

+ Nhiều danh từ ghép (yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần) gợi tả sự đông vui tấp nập.

+ và nhiều động từ ( s ắ m sửa, d ậ p dìu) gợi đuợc sư rộn ràng của ngày hội.

- Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc học hình ảnh một truyền thống văn hố lễ hội xa xưa. Cụm từ “nơ n ứ c yến anh” là một ẩn dụ

gợi lên hình ảnh từng đồn nam thanh, nữ tú nơ nức đi chơi xuân như những đàn chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội mùa xuân náo nhiệt nổi bật những

nam thanh nữ tú, những “tài tử giai nhân” tay trong tay dạo chơi, niềm vui lễ hội như bao trùm cả nhân gian. Những so sánh rất giản di “ n g ự a x e n h ư n ư ớ c ,

á o q u ầ n n h ư n ê m ” gợi tả sự đông vui.

- “Lễ là tảo mộ” - lễ thăm viếng, sửa sang, quét tước phần mộ người thân; đốt

vàng vó, sắc tiền giá đế tưởng nhớ những người đã khuất. “Hộ là đạp thanh” - vui chơi chốn đồng quê, đạp lên những thảm cỏ xanh, là một cuộc sống hiện tại và có thể tìm đến những sợi tơ hồng của mai sau. “Lễ” là hồi ức và tưởng niệm quá khứ theo truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “hội” là khát khao và hoài vọng nhìn về phía trước của cuộc đời. Lễ và hội trong tiết Thanh minh là một sư giao hoà độc đáo. Chứng tỏ nhà thơ rất yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá tri truyền thống văn hoá dân tộc.

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 37 - 39)