III. Nghệ thuật đặc sắc
1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa”
biết bao con người hăng say lạo động cống hiến hết mình cho đất nước một cách thầm lặng.
- Nhan đề đã thể hiện chủ đề của truyện ngắn.
B. Phân tích tác phẩm
1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa” Pa”
- Một trong những mấu chốt của nghệ thuật xây dưng truyện ngắn là xây dựng tình huống truyện.
- Tình huống cơ bản của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của anh thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy - ông hoạ sĩ và cô kỹ sư lên thăm trong chốt lát nơi ở và nơi làm việc của anh thanh niên.
- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa "bức chân dưng" nhân vât chính một cách tự nhiên và tâp trung, qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời lẽ, hành động của anh. Đồng thời, qua "bức chân dung" (cả cuộc sống và những suy nghĩ) của người thanh niên, qua sự cảm nhận của các nhân vật khác (chủ yếu là ông hoạ sĩ) về anh và những người như anh, tác giả đã làm nổi bật được chủ đề của tác phẩm: "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kỹ của Sa Pa, Sa Pa
mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước".
II.Tác phẩm này theo lời tác giả, "là một bức chân dung". Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?
- Đó là bức chân dung của người thanh niên làm cơng tác khí tượng, ở một mình tại trạm khí tượng trên núi cao, giữa cái lặng lẽ của Sa Pa.
- Tác giả gọi truyện của mình "là một bức chân dung" vì:
+ Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật xuất hiện trong cuôc gập gỡ ngắn ngủi khoảng 30 phút với ba nhân vật khác (ông hoạ sĩ, cơ kỹ sư, bác lái xe), Cuộc sống tình
cảm và suy nghĩ của anh chỉ được thể hiện qua lời kể của bác lái xe, qua sự quan sát của ông hoạ sỹ, cô kỹ sư và qua lời bộc bạch tâm sự của chính anh. Truyện ngắn này có cốt truyện hết sức đơn giản, khơng có xung đột, cũng khơng có thắt nút hay cao trào như ở phần lớn các truyện ngắn khác. .
+ Thứ hai, nhân vật anh thanh niên đươc người họa sĩ già quan sát và muốn thể
hiện bằng một bức chân dung.
III.Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện
Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp của con ngưòi lao động và ý nghĩa cao quý của những công việc thầm lặng.
Dàn ý chi tiết
1. Mở bài :
- Trong văn học Việt Nam có những cây bút văn xi chỉ chun về truyện ngắn và ký - Nguyễn Thành Long là một trong số đó. Ơng được khẳng định như một cây bút truyện ngắn và ký đáng chú ý trong những năm 60 - 70 với cả gần chục sách đã in.
"Lặng lẽ Sa Pa" lặ kết quả của chuyến "thâm nhập thực tế" ở Lào Cai của tác
giả trong mùa hè năm ấy.
- Trong chuyện ngắn "Lặng lẽ Sa pa” tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ đề củạ câu chuyện “trong cái lặng im…. đất nước”.
Điều ấy sẽ được thấy rõ qua nhân vật: anh thanh niên; ông...
2. Thân bài:
- Đọc truyện, người đọc thấy vẻ đep của Sa Pa hiện lên thật độc đáo, đầy chất thơ, nhưng truyện còn giới thiệu với chúng ta về vẻ đep của con người Sa Pa. Đó là những con người miệt mài làm viêc, nghiên cứu khoa học, trong lăng lẽ mà rất khấn trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của con người.