Bài: Cảm nhận của em về tình cảm cha con sâu nặng thể hiện qua truyện

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 166 - 167)

ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.

Phần mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: Hoàn cảnh chiến tranh hoặc đề tài về tình cha con. - Nội dung: Tình cảm cha con giữa ơng Sáu và bé Thu.

2. Phần thân bài:

a. Tình cảm cha con sâu nặng giữa ơng Sáu và bé Thu:

- Chủ đề không mới lạ nhưng thành cơng của Nguyễn Quang Sáng trong đoạn trích này chính là cách khai thác và biểu hiện tình cha con trong tình huống thật có lý: chiến tranh - xa cách:

+ 8 năm trời hai cha con bé Thu không được gặp nhau. + Chỉ nhận ra nhau qua tấm hình.

- Tỉnh cảm cha con sâu nặng: khi phân tích chú ý qua nhũng mốc sự việc. + Lúc còn ở rừng:

*Ơng Sáu nhớ thương con vơ cùng.

*Khao khát được gặp con, được sống trong tình yên của con. + 3 ngày nghỉ phép ở nhà:

*Ơng, khao khát tình cảm của con bao nhiêu - con bé hồn tồn lạnh lùng trước mọi tình cảm vồ vập của cha,

*Ơng càng xích lại gần >< nó càng lùi xa. *Ơng càng chiều thương >< bí càng lẫn tránh.

*Ơng càng mong được nghe tiếng ba >< nó càng cố tình lẩn tránh.

-> Ngọn lửa nồng nàn của lòng cha cứ bị những đối xử xa lánh, ương ngạnh, của nó chối từ kể cả khi nó bị lâm vào thẻ bí "nồi cơm sơi sùng sục” kể cả những lời giảng giải của mẹ, nó cũng kiên quyết khơng chịu cất lên cái tiếng mà ba nó mong đợi. Điều đó làm ơng Sáu thực sự đau lịng, ơng chỉ biết lắc đầu cam chịu bởi tình cảm khơng dễ gì gượng ép? Nhưng khi hiểu ra thì lại thấy rằng: chính thái độ ương ngạnh, ngang bướng đó lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cảm phụ tử. Đơn giản vì vết thẹo dài trên

má người đang xưng là ba đây lại khơng giống với ảnh ba mình - > Thắc mắc thầm kín trong lịng nó.

+ Bé Thu được ngoại giảng giải:

+ Bề Thu vỡ lẽ ra người có vết thẹo đó chính là cha em. - > Tình u thương của cha nhân lên gấp bội.

*Nó cất tiếng gọi cha đúng lúc cha nó phải lên đường. Nó chạy lại ơm hơn cha nó. Những giọt nước mắt ân hận của nó chảy đầm đìa trên má, trên cằm khiến ơng Sáu không nén được xúc động. Những giọt nước mặt hiếm hoi của ơng, một người cha, một người lính lăn dài trên má ơng.

+ Lại những ngày ơng Sáu xa con:

*Ơng thương nhớ con, ân hận vì mình đã đánh con.

*Tình yêu thưong con dồn vào việc thể hiện lời hứa với con, làm cho con một chiếc lược ngà.

*Tự ơng đi tìm ngà voi rồi tự tay ơng ngồi cưa từng cái răng lược, thận trọng, khổ cơng như một người thợ bạc gị lưng, tỉ mỉ khắc lên đó một dịng chữ: “u nhớ tặng Thu - con của ba”. Thỉnh thoảng những lúc rảnh rỗi, ông lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt...

-> Lịng yêu con đã biến người chiến sĩ thành một nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một sản phẩm duy nhất trong đời. Cho nên cây lược ngà kết tinh trong nó tính phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sâu sa, đơn sơ mà kỳ diệu.

+ Khi bị thương nặng, biết không thể sống được, ông đã dồn tất cả tàn lực của mình làm một việc: “đưa tay vào túi móc cây lược đưa lại cho ơng Ba” như trao lại lời trăng trối cuối cùng, tuy khơng thành lời nhưng nói rõ ràng, thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Bởi đó là uỷ thác, là ước nguyện cuối cùng đối với người bạn thân.

- > Chiếc lược ngà - biểu tượng cao quý của tình cha con giữa – ơng sáu và bé Thu.

1.Về nghệ thuật:

- Cốt truyện chặt chẽ, cách lựa chọn tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý. - Lựa chọn ngôi kể, cảnh kể và ngôn ngữ lời thoại cho nhân vật.

-> Góp phần khơng chỉ làm cho câu chuyện đảm bâo tính khách quan, chân thực, tin cậy mà cịn hồn tồn chủ động điều khiển nhịp kể và dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dịng cảm xúc của mình.

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 166 - 167)