Cảm xúc lưu luyến của nhà thơ khi rời lăng Bác;

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 117 - 121)

VI. Trong phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ “tôi” sang phần sau lại dùng đại từ “ta” Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ

4. Cảm xúc lưu luyến của nhà thơ khi rời lăng Bác;

Khổ thơ thứ tư diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác.

-Câu thơ “Mai về miền Nam dâng trào nước mắt” như một lời giã biệt.

+ Nếu như ở khổ đầu, nhà thơ giới thiệu mình là người con miền Nam ra thăm Bác thì trong khổ thơ cuối, nhà thơ lại đề cập đến sự chia xa. Câu thơ mở ra khoảng thời gian ngắn ngủi còn lại bên Bác, ngày mai là con đã phải xa nơi đây, và mở ra khoảng không gian địa lý xa xôi: trở về miền Nam.

+ Từ "trào" diễn tả cảm xúc thật mãnh liêt, luyến tiếc, bịn rịn khơng muốn xa nơi Bác nghỉ, chữ “trảo” cịn gợi ra nỗi đau, nỗi buồn đến giờ phút này khơng thể ghìm nén nổi.

+ Đó là tâm trạng của mn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau khơng khác gì tác giả. Được gần bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi người ấm áp quá, rộng lớn quá.

+ Ước nguyện thành kính của Viễn Phương cùng là mong ước chung của những người đã hoặc chưa một lẩn nào gặp Bác.

+ Muốn làm con chim hót => Tiếng chim là âm thanh của thiên nhiên, đẹp đẽ, trong lành. Nhà thơ muốn làm “con chim hót quanh lăng Bác” đem lại chút tươi vui, rộn rã cho Người

+ Muốn làm đố hoa => Bơng hoa tuy nhỏ bé nhưng có có thể toả hương thơm thanh cao.

+ Muốn làm cây tre trung hiếu giữ mãi giấc ngủ bình yên cho Người. Hình ảnh “Cây tre trung hiếu” như muốn nhập cùng “hàng tre xanh xanh Việt Nam”, trở thành lính gác bên lăng, được tình nguyện sống đẹp, trung thành với lý tưởng của Bác, của dân tộc. Trung, hiếu chính là hai phẩm chất quan trọng của con người, ở đây tác giả mong được “trung hiếu” với Bác, cũng chính là “trung hiếu” với nhân dân, đất nước. Phải chăng đó vừa là ước nguyện, vừa là lời hứa thiêng liêng mà trung thành với con đường mà Bác đã soi sáng dẫn dắt cả dân tộc của tác giả?

=> Hình ảnh cây tre lặp lại ở khổ cuối đã hoàn thiện vẻ đẹp của cây tre => biểu tượng của con người Việt Nam. Dân tộc ta là vậy, rất kiên trì bền bỉ, có sức sống mạnh mẽ, hiên ngang bất khuất trước “bão táp mưa sa” và cũng sống rất đậm đà tình nghĩa.

- Điệp từ “Muốn làm” được nhắc lại ba lần là biểu cảm trực tiếp nhấn mạnh khát

vọng,

-

-Giọng thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc, giọng điệu vừa nghiêm trang, vừa

sâu lắng, vừa đau xót thiết tha, xen lẫn, niềm tụ hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác.

-Giọng điệu ấy tạo nên bởi nhiều yếu tố: Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh.

+ Thể thơ 8 chữ, gieo vần linh hoạt, nhịp chậm, thể hiện sự nghiêm hang, thành kính.

+ Khổ cuối nhịp nhanh hơn nhờ các điệp ngữ thể hiện mong muốn thiết tha của nhà thơ.

+ Hình ảnh sáng tạo, vừa thực, vừa ảo, mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng.

+ Bài thơ giàu chất suy tưởng và chất trữ tình đằm thắm, diễn tả niềm xúc

động, thành kính. Cảm xúc của bài thơ được cộng hưởng với tình cảm thiêng liêng Bác dành cho nhân dân miền Nam và tình cảm của dân tộc đối với Người. Nhà thơ đã nói hộ những tinh cảm của chúng ta, của dân tộc gửi tới vị cha già kính u. Đó khơng phải là nỗi đau xót mềm yếu, trái lại cho ta thêm nghị lực đi tiếp con đường của Bác.

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn

* Câu hỏi xoay quanh tác phẩm:

Câu 1: Cho câu văn sau: "Viếng lăng Bác", ta khơng chỉ thấy tình cảm xúc động chân thành của tác giả, của dân tộc dành cho Bác Hồ. Áng thơ của Viễn Phương cịn thể hiện hình ảnh đẹp đẽ của Người trong lòng nhân dân.

a.Biến đổi một trong hai câu trên thành câu bị động.

b.Nếu coi những câu thơ trên là phần mở đoạn của một đoạn văn thì phần mở đoạn ấy cho ta biết đề tài của đoạn văn đứng trước nó là gì? Đe tài của đoạn văn sắp xây dựng là gì?

c.Viết tiếp đế có đoạn văn tống phân hợp.

Câu 2: Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1 và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này”.

Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ cách hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính u.

Gợi ý:

-Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “ơi hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.

-Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

+ Xanh xanh: thể hiện sức sống dẻo dai, bền bỉ. Câu thơ thể hiện hiện hình ảnh quê hương, đất nước Việt Nam. Hình ảnh những con người quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ của Người.

-Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này: Hình ảnh ấn dụ "cây tre trung hiếu" là tình cảm của Viễn Phương cũng như của nhân dân Miền Nam tha thiết muốn ở mãi bên Người.

Hình ảnh giản dị chính là nỗi xúc động của tồn thể nhân dân miền Nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dân. Đó vừa là một lời ước nguyện, vừa là một lời hứa thiêng liêng : Dân tộc Việt Nam mãi mãi trung thành với con đường cách mạng mà Bác đã đặt ra.

Viết đoạn : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác là một hình ảnh rất đẹp và độc đáo. Trước hết hàng tre gợi nhớ xóm làng thân thuộc với luỹ tre xanh bao bọc ở mỗi làng quê Việt Nam. Mặt khác, cây tre từng được coi là biểu tượng của con người Việt Nam với các đức tính cần cù, nhã nhặn, hiên ngang, bền bỉ, đoàn kết. Hàng tre xanh xanh, màu xanh tượng trưng cho sức sống của Việt Nam. Cây tre được phân hoá như những con người, như những người chiến sĩ đứng thẳng hàng làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bình yên mãi mãi của Người. Mặc cho bão táp, mưa sa, cây tre vẫn đứng thẳng hàng. Đến khổ thơ cuối, cây tre trở thành cây tre trung hiếu, thể hiện tấm lòng mãi mãi trung thành với sự nghiệp, với tư tưởng của Bác.

Câu 3 : Tình cảm cửa nhà thơ và mọi người với Bác thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Tỉnh cảm của tác giả và của mọi người thể hiện rất thành kính và sâu sắc. Tác giả như một người con về thăm, về viếng một người cha già kính yêu. Tác giả đã chứng kiến lòng người ngày tiếp ngày khơng dứt, tỏ lịng thương nhớ lãnh tụ bằng cách kết thành hoa dâng lên cuộc đời hoạt động, bình dị mà vĩ đại của Bác. Đứng trước thi hài Bác, lý trí nhắc rằng Bác sống mãi, nhưng trái tim tác giả vẫn nhói lên trước sự thật: Bác đã vĩnh viễn đi vào cõi vĩnh hằng. Biết bao nhiêu người đã không cầm được nước mắt trong lễ tang Bác. Và cả khi về viếng sau. này. Viết khổ thơ cuối khơng có từ nhân xưng chính là để tác giả vừa bày tỏ tình cảm của mình, vừa nói lên ước nguyện của mọi người: muốn làm đố hoa toả hương, con chim hót, cây tre trung hiếu bên Bác mãi mãi.

Câu 4: Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ “Viếng lăng Bác”?

Trước hết bài thơ thành công là do cảm xúc chân thành, sâu sắc của tác giả. Những người con miền Nam khơng có mặt trong ngày Bác mất (1969), mãi bảy năm sau mới có dịp ra viếng Bác. Ngun một điều đó thơi cũng làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ. Khi vào lăng viếng Bác, lại thấy lăng Bác với “hàng tre trong sương bát

ngát” thân thuộc như mọi làng quê Việt Nam. Tình cảm của nhân dân miền Nam đối với Bác, tình cảm của cả nước đối với Bác, Người đã làm cho đất nước, cho dân tộc vẻ vang. Chính tình cảm đó cộng với những xúc động của nhà thơ là yếu tố cộng hưởng, làm cho nhà thơ thành cơng. Mặt khác, những hình ảnh bình dị giàu tính tượng trưng, lời thơ giản dị, chân thành làm cho bài thơ dễ đi vào lòng người.

SANG THU

Hữu Thỉnh

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sơng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần con mưa Sờm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

I. Tác giả

- Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam

Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành

cán bộ văn hoá tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.

-Ông đã tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2004, Hữu Thỉnh là Tổng Thư ký hội nhà văn Việt Nam.

II. Tác phẩm:

Một phần của tài liệu Đề cương văn 9, sửa xong (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w