Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam (bidv) (Trang 79 - 84)

5. Kết cấu của khóa luận

3.3 Một số giải pháp kiến nghị

3.3.3 Đối với các doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần được đào tạo về phát triển bền vững, công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm nước. Giáo dục về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường xã hội cần được triển khai từ các cấp giáo dục khác nhau.

Cần xây dựng chiến lược phát triển ngành theo hướng xanh hóa sản xuất, bảo vệ mơi trường, đáp ứng đầy đủ tiêu chí dự án đầu tư xanh theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, làm cơ sở tiếp cận các chính sách tín dụng xanh hiệu quả.

71

Cần nâng cao nhận thức, thay đổi quy trình sản xuất, triển khai giải pháp nhằm xanh hóa sản xuất, nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật về mơi trường; chuyển đổi quy trình, dây truyền sản xuất sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo định hướng tăng trưởng xanh.

72

KẾT LUẬN

Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển bền vững và hội nhập của nền kinh tế nước ta các hình thức tín dụng trong đó tín dụng xanh sẽ có tiềm năng trở thành hoạt động chủ đạo trong mảng nghiệp vụ ngân hàng. Đặc biệt ngày nay, nhận thức rõ được việc bảo vệ môi trường của cả thế giới cộng thêm nhiều ưu đãi, khuyến khích trong việc vay vốn của tín dụng xanh thì càng nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp start-up đã bắt đầu dần có các hoạt động đầu tư cũng như kinh doanh lớn trong các lĩnh vực thân thiện môi trường mang lại nguồn khách hàng dồi dào cho các ngân hàng trong việc cung cấp các sản phẩm, các dịch vụ của mình để phát triển tín dụng xanh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động tín dụng xanh vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam chưa được nhiều ngân hàng thương mại quan tâm phát triển. Phát triển tín dụng xanh cịn là bài tốn khó khi hệ thống tín dụng – ngân hàng đang được xây dựng và đồng bộ để tránh các khoản rủi ro cho ngân hàng, cho doanh nghiệp, cho mơi trường và cho nền kinh tế nên địi hỏi phải thực hiện các chính sách, giải pháp phù hợp và có hiệu quả.

Khóa luận về đề tài “Phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)” đã tìm hiểu và nêu ra một số cơ sở lý luận liên quan đến phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mại, cũng như một vài kinh nghiệm của các quốc gia khác nhau về lĩnh vực này; đồng thời, phân tích và đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng xanh tại BIDV. Qua việc thu thập, tìm hiểu và phân tích các nội dụng trong bài khóa luận đã cho thấy Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đạt được nhiều thành tựu trong việc triển khai hoạt động tín dụng xanh trong giai đoạn 2016 – 2020 trở thành một trong những ngân hàng thương mại tiên phong trong cả nước về phát triển tín dụng xanh cả về quy mô và chất lượng của các dự án. Dù vậy, hiện tại BIDV đa phần mới tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, thủy điện và năng lượng tái tạo; và cịn khơng ít hạn chế, thách thức cần được khắc phục. Để BIDV tiếp tục phát triển tín dụng xanh, tạo dựng niềm tin từ các tổ

73

chức quốc tế khi tài trợ nguồn vốn xanh góp phần đưa hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả. Trên cơ sở đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hỗ trợ cơng tác phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM cũng như tại BIDV trong thời gian tới.

Tuy nhiên, trong q trình làm khóa luận mặc dù đã cố gắng, nỗ lực tìm hiểu thực tế nhưng do điều kiện thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, rất mong được q thầy cơ góp ý, chỉnh sửa, bổ sung để khóa luận của em được hồn thiện và đạt kết quả cao nhất.

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Hồng Lan (2020), Phát triển tín dụng xanh trong bối cảnh hiện nay, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/phat-trien-tin-dung-xanh-trong-

boi-canh-hien-nay-33081.html.

2. Nguyễn Minh Loan – Học viện Ngân hàng, Tạp chí Tài chính, Phát triển Ngân hàng xanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

3. Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới của tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [10, tr.105].

4. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH2, Mục 14, Điều 4, Chương I. 5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (2019), Báo

cáo Tài chính năm 2019.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (2020), Báo cáo Tài chính năm 2020.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (2021), Báo cáo Tài chính năm 2021.

8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Báo cáo Thường niên các năm 2019, 2020, 2021.

9. Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank), Báo cáo Thường niên các năm 2019, 2020.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), trang thông tin: bidv.com.vn.

75

11. Ngân hàng Nhà nước, Vụ tín dụng các ngành kinh tế, Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.

12. Vũ Thị Kim Oanh (2015), Ngân hàng xanh, kinh nghiệm quốc tế và những khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 16, tr. 21-24).

13. Nguyễn Minh Phương (2018), Luận văn thạc sỹ “Phát triển tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam”.

14. Phạm, Đ. (2015), Tín dụng xanh nhìn từ kinh nghiệm của Trung Quốc và Brazil: http://thoibaonganhang.vn/tin-dung-xanh-nhin-tu-kinh-

nghiem-cua-trung-quoc-va-brazil-33595.html

15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội.

16. Quyết định số 1604/QĐ-NHNN phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

17. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, 2017.

18. Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/ 19. Shah (2008). Sustainable Development. International Institute for

Applied Systems Analysis, Laxenburg, Austria, p. 3443-3444. 20. https://www.inno4sd.net/green-credit-guidelines-in-china-484

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam (bidv) (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)