Dịch vụ cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở việt nam (Trang 80)

3.1 .Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặntại Cà Mau

3.2. Phân tích các dịch vụ hệ sinh tháicủa rừng ngập mặn Cà Mau

3.2.1. Dịch vụ cung cấp

Cung cấp gỗ, củi

Rừng ngập mặn Cà Mau được sử dụng chủ yếu là cung cấp gỗ và củi. Gỗ chủ yếu làm nhà, dùng trong xây dựng…Củi là nhu cầu cấp thiết của người dân sống trong vùng, đặc biệt các loại củi đước có nhiệt lượng cao có giá trị thương mại. Từ rừng ngập mặn ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có thể khai thác nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống của người dân như gỗ để làm nhà, nguyên liệu để làm than và làm củi đốt.

Sản xuất tôm giống và nuôi trồng thủy sản:

HST rừng ngập mặn và bãi bồi Tây Ngọc Hiển là nơi cung cấp nguồn giống tôm cá lớn nhất của tỉnh Cà Mau. Cà Mau là tỉnh có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản (NTTS), nhất là nuôi tôm nước lợ. Các điều kiện phục vụ sản xuất như: diện tích mặt nước, đất đai, điều kiện nguồn nước, thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho nuôi thủy sản. Những năm 2001-2005, nuôi thủy sản phát triển ngày càng ổn định, nghề nuôi thủy sản đã chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị ngành thủy sản, giải quyết việc làm cho trên 50% lao động trong tỉnh. Diện tích ni thủy sản năm 2005 đạt 278.241 ha, trong đó có 248.406 ha ni tơm; diện tích ni năm 2009 là 294.659 ha, trong đó diện tích ni tơm là 265.153 ha [14]. Theo thống kê của Cục Thống kê Cà Mau, sản lượng thủy sản tăng hàng năm. Cụ thể năm 2001, sản lượng cá là 28.949 tấn, đến năm 2009 là 91.576 tấn tăng 62.627 tấn so với cùng kỳ năm 2001; sản lượng tôm năm 2008 là 55.330 tấn, đến năm 2009 là 99.600 tấn, tăng 44.270 tấn so với cùng kỳ năm 2001.

Bảng 3.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản phân theo đối tượng nuôi. Năm Sản lượng (tấn) Đối tượng NTTS (tấn) Năm Sản lượng (tấn) Đối tượng NTTS (tấn)

Cá Tôm

2001 87.688 28.949 55.330

2003 91.917 23.481 62.241

2007 149.725 50.530 89.737 2008 174.402 70.575 94.291 2009 188.670 91.576 99.600 Tổng 950.811 337.171 570.742 Min 87.688 23.481 55.330 Max 188.670 91.576 99.600 Trung bình 138.179 48.167 77.465 Nguồn: [14]. 3.2.2. Dịch vụ điều tiết Hấp thụ các-bon:

Một trong những vai trò quan trọng của rừng ngập mặn là dự trữ các-bon, và lượng các-bon trong rừng ngập mặn được đánh giá là cao nhất trong các loại rừng nhiệt đới, bình quân 1.023 Mg/ha [16]. Với tổng diện tích RNM lớn nhất trên cả nước, tiềm năng hấp thụ các bon của RNM tại Cà Mautương đối lớn. Phân bố diện tích đất có rừng tại Cà Mau qua các năm được trình bày ở Bảng 3.3 như sau:

Bảng3.3: Phân bổ diện tích đất có rừng qua các năm Năm Năm Tổng diện tích có rừng (ha) Diện tích rừng đặc dụng (ha) Diện tích rừng phịng hộ (ha) Diện tích rừng sản xuất (ha) 2001 104.510 9.159 13.503 81.848 2002 97.709 11.503 9.661 76.545 2003 97.825 11.503 9.614 76.708 2004 97.187 11.531 9.986 75.670 2005 97.328 11.740 10.041 75.547 2006 96.343 17.878 24.291 54.174 2007 96.378 17.537 25.554 53.287 2008 97.434 17.567 25.878 53.989 2009 99.173 17.605 26.579 54.989 2010 101.373 17.625 26.956 56.792 Nguồn: [38].

Bảo vệ bờ biển:

Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển.Rừng ngập mặn Cà Mau phân theo chức năng phòng hộ phân bố trên các huyện được trình bày trong Bảng 3.4 dưới đây:

Bảng 3.4: Phân bố rừng ngập mặn các huyện theo chức năng phòng hộ Tên huyện Tổng diện Tên huyện Tổng diện

tích (ha) Diện tích (ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng Phòng hộ Đặc dụng Phòng hộ Đặc dụng Ngọc Hiển 20.059,0 670,3 3.886,0 11.681,4 3.821,3 Năm Căn 5.530,9 1.630,7 3.759,4 140,8 Phú Tân 2.631,0 313,3 2.317,7 Trần Văn Thời 5.474,1 721,7 1.130,6 682,2 2.939,6 U Minh 4.595,8 146,6 297,7 4.151,5 Đầm Dơi 6.111,9 5.988,9 123,0 Cái Nước Thới Bình TP. Cà Mau Nguồn: [41].

Rừng ngập mặn của tỉnh Cà Mau theo chức năng phòng hộ phân bố ở 6 huyện ven biển của tỉnh. Huyện Ngọc Hiển diện tích rừng ngập mặn lớn nhất trong tỉnh 20.059 ha do đường bờ biển qua huyện dài. Các huyện còn lại rừng ngập mặn theo chức năng phòng hộ phân bố tương đối đều[41].

Rừng ngập mặn tại Cà Mau nói chung và huyện Ngọc Hiển nói riêng có vai trị quan trọng trong việc góp phần giảm năng lượng sóng, giảm mức ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí và mơi trường đất, cải thiện chất lượng nước, v.v… Về việc ổn định trầm tích, cố định bãi bồi, tại vùng biển phía Tây, trong giai đoạn 1930- 1991, đã bồi tụ được 8.318 ha, trong đó có 6.852 ha thành rừng, tốc độ lấn biển đạt 32,2m/năm. Ngược lại với bờ biển phía Tây, ven Biển Đơng bị xói lở rất mạnh. Từ năm 1968 đến năm 1996 (28 năm) trên đoạn bờ biển dài 22 km này, diện tích bị xói

lở lên tới 2.841 ha (bình quân 101,5 ha/năm) và chiều dài bờ biển bị xói lở bình quân 46 ha/năm. Đặc biệt ở những nơi không được bao bọc bởi rừng ngập mặn, tốc độ xói lở cịn tăng hơn rất nhiều [27].

3.2.3. Dịch vụ văn hóa

Trong hệ sinh thái ven biển của tỉnh Cà Mau, có Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau (thuộc địa bàn huyện Ngọc Hiển và huyện Năm Căn) với diện tích 41.861 ha.

Cà Mau là tỉnh duy nhất trong cả nước có đất bồi hàng năm lấn thêm ra biển từ 80-100 m, có tổng chiều dài hệ thống kênh rạch khoảng 7.000 km, xen vào đó là các dải vườn cây ăn trái, các sân chim tự nhiên, sân chim nhân tạo, cùng với diện tích rừng ngập mặn và rừng tràm rộng lớn, có 2 vườn quốc gia (VQG Mũi Cà Mau và U Minh Hạ) đã được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới vào năm 2009, mang đậm nét đặc trưng của vùng đất rừng phương Nam, là những cơ hội để tỉnh Cà Mau phát triển du lịch sinh thái. Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau cóHST RNM tự nhiên (HST cửa sơng, ven biển) có giá trị rất cao về đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, môi trường và là một trong những địa điểm quan trọng thuộc Chương trình quốc gia về Bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. VQG Mũi Cà Mau có giá trị bảo tồn nguồn gen quý hiếm (22 loài thực vật ngập mặn, 13 loài thú, 74 loài chim, 17 loài bị sát và 133 lồi động vật phiêu sinh)[27].

Lượng khách du lịch đến Cà Mau tăng nhanh, từ 44,8 nghìn lượt người năm 1995, tăng lên 99,6 nghìn lượt người năm 2000 và 515,622 nghìn lượt người năm 2005, năm 2009 đạt 542,2 nghìn người; tăng bình qn hàng năm 17,33%, trong đó giai đoạn 2001-2009 tăng 25,8%, giai đoạn 2005-2009 là 7,66% (xem Bảng 3.5).

Bảng 3.5: Thực trạng hoạt động du lịch trong tỉnh Cà Mau

Các chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009 Năm 2010

Năm 2011 1. Tổng lượng khách lượt người 44.819 99.602 515.622 542.200 670.000 685.200 + Khách nội địa // 37.969 95.602 510.322 523.470 654.2000 669.200 + Khách quốc tế // 6.850 4.000 5. 300 18.730 15.800 16.000 2. Tổng thời

gian lưu trú ngày 58.265 143.298 452.370 573.650

+ Khách nội địa // 49.360 137.438 444.196 554.400 728.600 743.300

+ Khách quốc tế // 8.905 5.860 8.174 19.250 15.800 16.100

Nguồn: [14, 39].

3.2.4. Dịch vụ nơi sống (cư trú)

Giá trị bảo tồn nhóm lưỡng cư, bò sát:

Với 43 lồi bị sát và 9 lồi lưỡng cư đã ghi nhận được cho thấy, VQG Mũi Cà Mau có thành phần lồi bị sát tương đối đa dạng nhưng thành phần loài lưỡng cư nghèo nàn. Tuy nhiên, giá trị bảo tồn nguồn gen bò sát quý hiếm của VQG Mũi Cà Mau khá cao do có tới 16 lồi (37.2%) đang bị đe dọa, trong đó có 13 lồi bị đe dọa cấp quốc gia và 6 loài bị đe dọa cấp toàn cầu. Trong số các lồi q hiếm nói trên, VQG Mũi Cà Mau có vai trị đặc biệt quan trọng trong bảo tồn 5 loài rùa: Rùa

hộp lưng đen (Cuora amboinensis), Rùa răng (Hieremys annandalii), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga, Rùa cổ bự (Siebenrockiella crassicollis) vàBa ba Nam Bộ (Amyda cartilaginea)(xem Bảng 3.6).

Bảng 3.6: Danh lục các lồi bị sát, lưỡng cư quý hiếm ở vùng Mũi Cà Mau

TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN

2000

IUCN 2006

NĐ32 2006 1 Ếch giun Ichthyophis bannanicus V

2 Tắc kè Gekko gecko VU

3 Ơ rơ vẩy Acanthosaura

lepidogaster

T

4 Kỳ đà hoa Varanus salvator EN IIB

5 Trăn đất Python molurus CR NT IIB

6 Trăn gấm Python reticulatus CR IIB

7 Rắn ráo thường Ptyas korros EN

8 Rắn ráo trâu Ptyas mucosus EN IIB

10 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN IIB 11 Rắn hổ mang thái

lan

Naja siamensis* EN IIB

12 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah CR IB

13 Rùa hộp lưng đen Cuora amboinensis V VU 14 Rùa răng (cần

đước)

Hieremys annandalii EN EN IIB

15 Rùa ba gờ Malayemys subtrijuga V VU

16 Rùa cổ bự Siebenrockiella crassicollis

VU

17 Ba ba Nam Bộ Amyda cartilaginea VU

Nguồn:[36].

Ghi chú: SĐVN – Sách Đỏ Việt Nam (2000): EW- Tuyệt chủng, EN – nguy cấp, CR – cực kỳ nguy cấp, V-sẽ nguy cấp; IUCN – Danh Lục Đỏ IUCN (2006): EN - nguy cấp, VU- sẽ nguy cấp, NT- gần bị đe doạ. NĐ 32/2006/NĐ-CP - Nghị định của chính phủ qui định danh mục các lồi động thực vật q hiếm và qui chế quản lý bảo tồn: IB – loài nghiêm cấm khai thác sử dụng. IIB – lồi khai thác, sử dụng hạn chế và có kiểm sốt.

Giá trị bảo tồn khu hệ chim nước:

VQG Mũi Cà Mau được xem là có tầm quan trọng đặc biệt trong bảo tồn

một số lồi sau: Bồ nơng chân xám (Pelecanus philippensis), Giang sen (Mycteria leucocephala), Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes)...Danh lục 93 loài chim

đã ghi nhận được ở VQG Mũi Cà Mau mới chỉ là danh lục ban đầu, những nghiên cứu tiếp theo chắc chắn sẽ đưa số loài chim trong danh lục lên cao hơn. Điều này cho thấy thành phần loài chim ở VQG Mũi Cà Mau tương đối đa dạng. Nhưng điều quan trọng là trong số các lồi ghi nhận được, có 11 lồi chim quý hiếm với 7 loài đang bị đang dọa cấp quốc gia, 7 loài đang bị đe dọa cấp toàn cầu và 1 loài được ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ (xem Bảng 3.7). Đây là nguồn gen quý hiếm đang được Nhà nước Việt Nam và quốc tế ưu tiên bảo tồn.

Bảng 3.7: Danh lục các loài chim quý hiếm ghi nhận được ở Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau

ST T

Tên phổ thông Tên khoa học SĐVN

2000

IUCN 2006

NĐ32 2006 1 Bồ nông chân xám Pelecanus

philippensis

EN VU

2 Cốc đế Pharacrocorax carbo EN

3 Cổ rắn (Điêng điểng) Anhinga melanogaster

V NT

4 Cò trắng Trung Quốc Egretta eulophotes V VU 5 Choắt mỏ cong hông

nâu

Numenius

madagascariensis

V NT

6 Choắt chân màng lớn Limnodromus semipalmatus V NT 7 Cò lạo Ấn Độ (Giang sen) Mycteria leucocephala V NT 8 Cò nhạn (Cò ốc) Anastomus oscitans V

9 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus R IIB

10 Cò quăm đầu đen Threskiornis melanocephalus

NT 11 Sả mỏ rộng Pelargopsis capensis T

Tổng số: 7 7 1

Nguồn:[36].

Ghi chú: SĐVN – Sách Đỏ Việt Nam (2000): EN – nguy cấp, CR – cực kỳ nguy cấp, V- sẽ nguy cấp; IUCN – Danh Lục Đỏ IUCN (2006): VU- sẽ nguy cấp, NT- gần bị đe doạ. NĐ 32/2006/NĐ-CP - Nghị định của chính phủ qui định danh mục các lồi động thực vật quí hiếm và qui chế quản lý bảo tồn: IIB – loài hạn chế khai thác, sử dụng và có kiểm sốt.

Tổ chức Birdlife Quốc tế tại Việt Nam đã có một số khảo sát quan trọng về các loài chim ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và đã xác định tại địa phận VQG Mũi Cà Mau có 2 vùng chim quan trọng là Bãi Bồi và Đất Mũi [36, 46].

Vùng Bãi Bồi nằm ở khu vực cửa sông của sông Cửa Lớn, là một phần trong điểm dừng chân quan trọng của các loài chim di cư ven biển trên đường bay Đông Á – châu Úc trước khi đến vịnh Thái Lan, Bán đảo Malaixia và Inđônêxia. Phức hệ bãi bùn và diện tích lớn rừng ngập mặn tái sinh trống trải, cung cấp sinh cảnh tuyệt vời cho các lồi chim ven biển di cư, các lồi cị, diệc, mịng bể và nhàn.Có 4 lồi chim đang hoặc gần bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu đã được ghi nhận tại đây

(Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), Choắt mỏ cong lưng nâu (Numenius madagascariensis), Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus) và Giang sen - (Mycteria leucocephala)).Ngồi ra có nhiều lồi khác tập trung thành đàn rất lớn như Nhàn đen (Chlidonias hybridus) và Nhàn caxpia (Sterna caspia)[36].

Đất Mũi là tồn bộ diện tích khu Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất Mũi trước đây cũng là một nơi dừng chân quan trọng cho nhiều loài chim ven biển di cư, các loài cị trắng, mịng bể và nhàn. Có 6 lồi chim đang hoặc gần bị đe dọa tuyệt chủng

trên toàn cầu đã được ghi nhận ở đây gồm: Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Choắt mỏ cong lưng nâu (Numenius madagascariensis), Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus),

Quắm đầu đen (Threskiornis melanocephalus), Giang sen (Mycteria leucocephala)và Choắt mỏ cong lớn (Numenius arquata). Nhiều loài khác tập trung thành đàn lớn như Nhàn đen (Chlidonias Hybridus), Nhàn Caxpia (Sterna Caspia)...

[46].

3.3. Xác định các tác nhân dẫn đến sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn tại Cà Mau Mau

Việc phát triển kinh tế đã dẫn đến các ảnh hưởng bất lợi đến hệ sinh thái của Cà Mau. Các nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái hệ sinh thái và đa dạng sinh học tại Cà Mau bao gồm: chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác và sử dụng không

bền vững nguồn tài nguyên đa d sách phát triển lâm nghiệp ch tăng dân số, đói nghèo, đơ th nhân này đã và đang có nh

sinh thái nói riêng tại Cà Mau, tác đ

ngập mặn, suy giảm chức năng của hệ sinh thái.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Hình 3.1: Các tác nhând

3.3.1. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất l diện tích đất rừng, suy thối tài ngun r

trị nhiều mặt của hệ sinh thái rừng mang lại hoặc chỉ quan tâm đến những lợi ích kinh tế trước mắt nên việc chuyển đổi từ

ài nguyên đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường, thi

ển lâm nghiệp chưa hợp lý. Các nguyên nhân gián tiếp bao gồm: gia èo, đô thị hóa và phát triển du lịch (xem Hình 3.1)

đang có những tác động đến hệ sinh thái nói chung v

à Mau, tác động đến việc mất và suy giảm diện tích rừng ập mặn, suy giảm chức năng của hệ sinh thái.

ổng hợp của tác giả

ác tác nhândẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn

ển đổi mục đích sử dụng đất

ển đổi mục đích sử dụng đất là nguyên nhân quan trọng nhất làm giảm , suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái ĐDSH. Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ sinh thái rừng mang lại hoặc chỉ quan tâm đến những lợi ích kinh tế trước mắt nên việc chuyển đổi từ diện tích đất lâm nghiệp sang các loại đất ờng, thiên tai vàchính ếp bao gồm: gia (xem Hình 3.1). Các nguyên ững tác động đến hệ sinh thái nói chung và dịch vụ hệ ảm diện tích rừng

ừng ngập mặn tại Cà Mau à nguyên nhân quan trọng nhất làm giảm

Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ sinh thái rừng mang lại hoặc chỉ quan tâm đến những lợi ích diện tích đất lâm nghiệp sang các loại đất

tích NTTS… cịn diễn ra khá phổ biến, làm giảm diện tích đất lâm nghiệp trong những năm qua, làm thu hẹp diện tích cư trú của các lồi động vật hoang dã.

Cà Mau là tỉnh có tiềm năng lớn về ni trồng thủy sản (NTTS), nhất là nuôi tôm nước lợ. Các điều kiện phục vụ sản xuất như: diện tích mặt nước, đất đai, điều kiện nguồn nước, thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho nuôi thủy sản. Những năm 2001-2005 nuôi thủy sản phát triển ngày càng ổn định, nghề nuôi thủy sản đã chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị ngành thủy sản, giải quyết việc làm cho trên 50% lao động trong tỉnh. Diện tích ni thủy sản năm 2005 đạt 278.241 ha, trong đó có 248.406 ha ni tơm; diện tích ni năm 2009 là 294.659 ha, trong đó diện tích ni tơm 265.153 ha. Như vậy, diện tích ni thủy sản tính đến năm 2009 đã tăng gấp 1,87 lần so với năm 1995 và tăng 1,44 lần so với năm 2000, riêng diện tích ni tơm đã tăng gấp 2,54 lần so với năm 1995; tăng gấp 1,73 lần so với năm 2000 và tăng 1,067 lần so với năm 2005[14, 15] (xem Bảng 3.8).

Bảng 3.8: Biến động diện tích, sản lượng tơm ni các huyện, thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)