Số thứ tự Thành phần Giá trị (đồng/ha/năm) 1 Gỗ 2.185.900 2 Củi 343.000 3 Thuỷ sản (đánh bắt) 1.091.106 4 Thủy sản (nuôi trồng) 12.685.000 Tổng (đồng/ha/năm) 15.962.349
Nguồn: Tính tốn của tác giả
3.5.2. Giá trị dịch vụ phòng hộ ven biển
Liên quan đến các sự kiện thời tiết cực đoan, Bảng 3.17 tóm tắt về cường độ xuất hiện cũng như thiệt hại mà các sự kiện này gây ra trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau những năm gần đây.
Bảng 3.17: Thống kê về những thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn huyện Ngọc Hiển Năm Số lượng thiên tai Thiệt hại về người
Thiệt hại về tài sản Sạt lở (m) Thiệt hại về sản xuất Thiệt hại (triệu đ) Chết/ mất tích Bị thương Sập nhà/t ốc mái Tàu thuyền hư hỏng/ chìm Diện tích canh tác nơng nghiệp Diện tích ni trồng thủy sản 2007 7 2 92 2700 4.886 5.165 2008 7 6 30 10.632 6.293,4 3.209 2009 8 1 1 82 3 14.795 11.588 2010 11 21 15.832 1.447 16.886 2011 8 5 4 19.653 9.108 2012 7 19 4 17.615 595,5 4.612 2013 6 55 6 169 24 2.547 Nguồn: [24].
Về diện tích rừng ngập mặn của huyện Ngọc Hiển, các số liệu thống kê cho giai đoạn 2007-2013 được thể hiện trong Hình 3.12 dưới đây:
Nguồn: [24].
Hình 3.12: Diện tích rừng ngập mặn của huyện Kết quả phân tích hồi quy
khảo Phụ lục 06) cho th
(như bão, lốc xoáy, sạt lở, triều c mật độ dân số có ảnh hư
huyện Ngọc Hiển. Các hệ số biến tần suất xuất hiện các hiện t 0,137) có ý nghĩa rằng, khi các y cực đoan tăng thêm, sẽ l
tượng thời tiết cực đoan gây ra. T ngập mặn mang dấu âm (
mỗi ha rừng ngập mặn tăng th
kinh tế do các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra. Theo số liệu thống k
Ngọc Hiển, đã xuất hiện tổng cộng 54 hiện t thiệt hại là 52.819.000.000 đ
đoan sẽ gây ra mức thiệt 978.100.000 đồng. Với thiệt hại kinh tế trung b
- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 2007
ện tích rừng ngập mặn của huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2007 ết quả phân tích hồi quy theo phương pháp bình phương nh
cho thấy, cường độ xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan ốc xốy, sạt lở, triều cường, v.v…), diện tích rừng ngập mặn v
ưởng tới tổng thiệt hại kinh tế do thiên tai gây ra đ ện Ngọc Hiển. Các hệ số ước lượng đều mang dấu hợp lý. Chẳng hạn, hệ số của ến tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan mang dấu d
khi các yếu tố khác không thay đổi, mỗi hiện t
ẽ làm tăng 13,7% tổng mức thiệt hại về kinh tế do các hiện ợng thời tiết cực đoan gây ra. Tương tự như vậy, hệ số của biến diện tích rừng
ập mặn mang dấu âm (bM= - 0,01649) chứng tỏ, nếu các yếu tố khác không đổi, ỗi ha rừng ngập mặn tăng thêm sẽ giúp giảm 1,649% tổng mức thiệt hại về mặt
ợng thời tiết cực đoan gây ra.
ố liệu thống kê trong giai đoạn 2007-2013, trên địa b
ất hiện tổng cộng 54 hiện tượng thời tiết cực đoan, gây ra mức à 52.819.000.000 đồng. Như vậy, trung bình, mỗi hiện tượng thời tiết cực ẽ gây ra mức thiệt 978.100.000 đồng. Với tác dụng giảm 1,649% tổng mức ệt hại kinh tế trung bình, mỗi ha rừng ngập mặn tăng thêm s
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Diện tích RNM (ha)
ọc Hiển giai đoạn 2007-2013 ương nhỏ nhất (tham ợng thời tiết cực đoan ện tích rừng ngập mặn và yếu tố ên tai gây ra đối với ợng đều mang dấu hợp lý. Chẳng hạn, hệ số của ợng thời tiết cực đoan mang dấu dương (bE= ếu tố khác không thay đổi, mỗi hiện tượng thời tiết ổng mức thiệt hại về kinh tế do các hiện ậy, hệ số của biến diện tích rừng ếu các yếu tố khác không đổi, ẽ giúp giảm 1,649% tổng mức thiệt hại về mặt
ịa bàn của huyện ợng thời tiết cực đoan, gây ra mức ợng thời tiết cực ụng giảm 1,649% tổng mức êm sẽ giúp giảm
16.130.000 đồng. Hay nói cách khác, giá trị kinh tế của chức năng phòng hộ của rừng ngập mặn là 16.130.000 đồng/ha/năm.
3.5.3. Giá trị dịch vụ hấp thụ các-bon
Trữ lượng các-bon của rừng được xác định dựa trên sinh khối của rừng và hàm lượng các-bon trong sinh khối. Hàm lượng các-bon trong sinh khối các bộ phận dao động trong khoảng 46-52,5%. Giữa các cấp tuổi khác nhau của các lồi khác nhau khơng có sự khác biệt nhiều về hàm lượng các-bon trong sinh khối. Luận án đã tham khảo trữ lượng các-bon theo các loại rừng và cấp tuổi khác nhau từ kết quả nghiên cứu củaTrung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namnăm 2006(tham khảo tại Phụ lục 7)[26]
Giá tín chỉ các-bon phụ thuộc vào loại thị trường trao đổi và loại dự án được thực hiện để hấp thụ khí CO2 trong khí quyển. Hiện nay, hai thị trường các-bon khá nổi tiếng trong các nỗ lực tồn cầu để giảm phát thải khí nhà kính là thị trường Trao đổi Năng lượng của châu Âu (EEX) và thị trường Trao đổi Thương mại môi trường Châu Âu (BLUENEXT).Theo cơng bố của EEX và BLUENEXT thì giá tín chỉ CO2 tương đương chỉ dao động từ 2-5 Euro/tấn CO2. Việc xây dựng giá tín chỉ các-bon cịn phụ thuộc vào quan điểm của từng quốc gia đối với việc bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu của Tổ chức Societe Generale, đến năm 2020 giá tín chỉ các-bon trung bình trên tồn thế giới vào sẽ vào khoảng 8,23 USD/tấn. Đối với thị trường EUAs-thị trường của châu Âu, trong đó có hạn ngạch giảm phát thải mà các quốc gia nằm trong Cơ chế Thương mại Giảm phát thải của Cộng đồng chung châu Âu – giá tín chỉ có thể lên tới 18,50 USD/tấn. Trong khi đó, chính phủ Ơxtrâylia đã áp đặt thuế các-bon trên tồn lãnh thổ Ơxtrâylia, theo đó giá tín chỉ CO2 sẽ là 23 AUD/tấn kể từ 01/07/2012.
Để tính giá trị hấp thụ các-bon của rừng ngập mặn cho khu vực nghiên cứu, luận án đã sử dụng kết quả dự báo giá tín chỉ cac-bon trung bình của Societe Generale tại thời điểm 2020 – là năm thị trường các-bon có thể được hình thành và hoạt động tại Việt Nam. Kết quả tính tốn được thể hiện trong Bảng 3.18 dưới đây.