Nguồn nhân lực của khách sạn Mường Thanh Diễn Châu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại khách sạn mường thanh diễn châu (Trang 54 - 56)

5. Kết cấu đề tài

2.1. Tổng quát về khách sạn Mường Thanh Diễn Châu

2.1.2.4. Nguồn nhân lực của khách sạn Mường Thanh Diễn Châu

Trong kinh doanh khách sạn, người lao động có vai trị quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mang lại hiệu quả và lợi nhuận cao cho khách sạn. Đây được xem là một cơng việc khó khăn và gai góc vì tỷ lệ thay đổi nhân cơng ở các vị trí trong kinh doanh khách sạn là rất lớn hay nói cách khác là hệ số luân chuyển lao động cao so với các lĩnh vực kinh doanh khác. Cơ cấu lao động tại khách sạn Mường Thanh Diễn Châu được thể hiện qua bảng 2.2

Bảng 2. 2: Cơ cấu lao động tại khách sạn Mường Thanh Diễn Châu từ năm 2018 đến năm 2021 từ năm 2018 đến năm 2021

( Đơn vị: Người)

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

SL % SL % SL % SL % */ Giới tính 120 100 123 100 110 100 105 100 Nam 45 37,50 43 35,00 38 34,50 32 30,48 Nữ 75 62,50 80 65,00 72 65,50 73 69,52 */ Độ tuổi 120 100 123 100 110 100 105 100 Từ 18 - 30 tuổi 75 62,50 78 63,40 70 63,60 65 61,90 Từ 31 - 45 tuổi 30 25,00 28 22,80 25 22,80 25 23,81

46 Từ 46 – 55/60 tuổi 15 12,50 17 13,80 15 13,60 15 14,29 */ Trình độ 120 100 123 100 110 100 105 100 ĐH & SĐH 30 25,00 36 29,30 28 25,50 25 23,81 CĐ & TCCN 73 60,80 77 62,60 71 64,50 69 65,71 LĐ phổ thông 17 14,20 10 8,10 11 10,00 11 10,48 */ Tính chất LĐ 120 100 123 100 110 100 105 100 LĐ trực tiếp 106 88,30 108 87,80 98 89,00 98 88,57 LĐ gián tiếp 14 11,70 15 12,20 12 11,00 12 11,43 Tổng số LĐ 120 100 123 100 110 100 105 100 (Nguồn:Bộ phận Nhân sự)

- Thông qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy, số lượng lao động của khách sạn Mường Thanh Diễn Châu có sự phân hóa rõ rệt theo giới tính theo đúng đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh này cần sự nhẹ nhàng và tinh tế, khi tỷ lệ nữ chiếm trên 65%, trong khi đó với tỷ lệ nam giới cịn lại đảm nhận các vị trí yêu cầu nhiều sức khỏe như ở bộ phận Banquet, bộ phận An ninh và bộ phận Quản trị thiết bị vật tư.

- Về độ tuổi: Với đặc điểm của kinh doanh khách sạn, trong năm 2021 tỷ lệ lao động trong độ tuổi từ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm đến 61,90%, trong khi đó 23,81% người lao động trong độ tuổi 31 đến 45 tuổi sẽ làm việc ở các vị trí như giám sát, phó bộ phận, trưởng bộ phận đòi hỏi sự dày dặn về kinh nghiệm.

- Về trình độ: Trong năm 2018 số lao động có trình độ đại học là 30 người, sang năm 2019 số lao động có trình độ đại học tăng lên là 36 người, tuy nhiên sang năm 2021 con số này đã giảm xuống còn 25 người giảm 30,5% so với năm 2019. Cũng tương tự xu hướng giảm đối với lao động có trình độ cao đẳng

47

và trung cấp nghề, điều này được giải thích bởi sự tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 làm cho người lao động phải luận chuyển sang ngành nghề khác.

- Về tính chất lao động: Trong năm 2021, tỷ lệ lao động trực tiếp là 88.57%, lao động gián tiếp là 11,43%. Lực lượng lao động trực tiếp hoạt động tại các bộ phận như lễ tân, phục vụ ăn uống, an ninh, banquet. Các bộ phận còn lại được xếp lao động gián tiếp như bộ phận Tài chính – Kế tốn. Có thể thấy với lĩnh vực kinh doanh khách sạn, khối lượng lao động trực tiếp chiếm một tỷ trọng khơng hề nhỏ, nhóm lao động này trực tiếp đem đến cho khách hàng những trải nghiệm, cảm nhận về sự chuyên nghiệp, thân thiện của khách sạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại khách sạn mường thanh diễn châu (Trang 54 - 56)