GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại ngân hàng liên doanh lào việt ( lvb) (Trang 31)

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng liên doanh Lào – Việt.

Ngân hàng liên doanh Lào Việt (LVB) đƣợc thành lập theo quyết định của Chính phủ và NHNN của hai nƣớc Việt nam và Lào, là ngân hàng liên doanh cùa hai ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của mỗi nƣớc: Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt nam (BIDV) và ngân hàng ngoại thƣơng Lào (BCEL). Chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động ngày 22/06/1999.

Là ngân hàng đầu tiên đƣợc chính phủ hai nƣớc Việt nam và Lào giao nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi tiền Kíp Lào và tiền Đồng Việt nam, phục vụ thanh tốn của hai nƣớc. Với phƣơng châm hoạt động: “Thuận tiện, nhanh chĩng, chính xác và an tồn”, LVB đã đạt đƣợc những kết quả tốt đẹp trong việc gĩp phần phát triển kinh tế xã hội, ổn định tài chính tiền tệ, tăng cƣờng mối quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc Việt – Lào. Hoạt động của LVB đã tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng, Chính phủ và NHNN hai nƣớc đánh giá cao. Ngồi ra LVB cịn là thành viên của các tổ chức tài chính nhƣ Hiệp hội ngân hàng Lào, Tổ chức thanh tốn SWIFT, quỹ bảo hiểm tiền gửi Lào.

Tên đầy đủ : NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT Tên tiếng anh : LAO – VIET BANK (Viết tắc LVB)

Vốn điều lệ : 15.000.000 USD

Chủ tịch HĐQT : Ơng PHANSANA KHOUNOUVONG – quốc tịch Lào Tổng giám đốc : Ơng NGUYỄN KIM DIỆU – quốc tịch Việt nam

Mạng lƣới chi nhánh của LVB đặt tại 2 nƣớc gồm: Hội sở chính, 4 chi nhánh và 1 phịng giao dịch:

 Hội sở chính tại số 44, đại lộ Lane Xang, Viêng chăn, CHDCND Lào

 Chi nhánh LVB tại Paksế, tỉnh Champasak, Lào

 Chi nhánh LVB tại Savanakhet, Lào

 Chi nhánh LVB tại Hà nội, Việt nam

 Chi nhánh LVB tại TP.HCM, Việt nam

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh TP.HCM nhánh TP.HCM

Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập theo giấy phép số 08/NHNN – GP ngày 24/4/1999 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 107062 ngày 16/4/2003 của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ, khai trƣơng và đi vào hoạt động ngày 23/4/2003, là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng liên doanh Lào – Việt, liên doanh giữa ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) và ngân hàng ngoại thƣơng Lào (BCEL), đƣợc phép hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh và khu vực.

Giám đốc chi nhánh: Ơng ĐÀO DANH TUẤN – Quốc tịch Việt Nam. Phĩ giám đốc chi nhánh: Ơng VŨ NGỌC HÙNG – Quốc tịch Việt Nam. Trụ sở: tại số 49 Phạm Viết Chánh, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.

Số điện thoại: (08) 39254106.

Thành tích đã đạt đƣợc:

Với những thành tích đạt đƣợc năm sau cao hơn năm trƣớc, trong những năm qua chi nhánh đã nhận đƣợc sự khen thƣởng của các cấp:

 Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ Lào về hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh 3 năm 2003 – 2005.

 Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh 3 năm 2003 – 2005.

 Giấy khen của Tổng giám đốc Ngân hàng liên doanh Lào – Việt về hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh 5 năm 2003 – 2007.

 Huân chƣơng lao động hạng III cho tập thể cán bộ, nhân viên Chi nhánh về hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm 2003 – 2007.

2.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phịng ban

2.2.1 Sơ đồ tổ chức

Nhân sự là yếu tố quan trọng, trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nếu khơng cĩ những con ngƣời cĩ khả năng về chuyên mơn và nhiệt tình trong cơng việc, vận dụng những kiến thức chuyên mơn vào cơng việc, cung các sản phẩm, dịch vụ tốt cho khách hàng thì ngân hàng cũng khơng thể tồn tại và phát triển.

Đến cuối 2011, tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn Chi nhánh cĩ 63 ngƣời, trong đĩ trình độ đại học và trên đại học chiếm khoảng 80% tổng số cán bộ, trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 15% và khác là 5% (lái xe, bảo vệ,…).

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng liên doanh Lào –Việt chi nhánh TP.HCM

Quan hệ trực tuyến: Là quan hệ một chiều thể hiện cấp trên giám sát, kiểm sốt và điều hành hoạt động của cấp dƣới.

Quan hệ chức năng: Là mối quan hệ tƣơng tác giữa các phịng ban trong tổ chức của một ngân hàng. Ở đây các phịng ban hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động của mình và các phịng khác giúp hoạt động chung của ngân hàng đƣợc tiến hành thuận lợi hơn.

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Văn phịng Phịng Quản Lý Rủi Ro Phịng Nguồn Vốn và Kinh Doanh Phịng Quản Trị Tín Dụng Phịng Quan Hệ Khách Hàng Phịng Dịch Vụ Khách Hàng Phịng Kế Tốn Tổ Điện Tốn

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban

Chi nhánh cĩ chức năng phục vụ và đáp ứng các nhu cầu về tín dụng, thanh tốn và các dịch vụ ngân hàng với doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Việt Nam, trong đĩ đặc biệt là phục vụ quan hệ thƣơng mại giữa doanh nghiệp hai nƣớc Lào – Việt.

Tiến hành các hoạt động kinh doanh trong khuơn khổ cho phép của luật pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam và trong phạm quy cho phép của Hội đồng quản trị ngân hàng liên doanh Lào – Việt.

Hoạt động của ngân hàng cĩ hiệu quả hay khơng, khơng chỉ phụ thuộc vào phƣơng thức kinh doanh của ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào việc điều hành, tổ chức, sắp xếp nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận trong ngân hàng. Đây chính là những nhân tố vơ cùng quan trọng gĩp phần vào sự đi lên của tổ chức. Bao gồm:

 Giám đốc:

Giám đốc là ngƣời đứng đầu, chịu trách nhiệm điều hành chung và trực tiếp chỉ đạo Phĩ giám đốc và các phịng ban: Văn phịng, Tổ điện tốn, phịng Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ, phịng Quản lý rủi ro, phịng Dịch vụ khách hàng, phịng Kế tốn.

 Phĩ giám đốc

Là ngƣời đƣợc sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm điều hành và quản lý cơng việc do Giám đốc phân cơng và quản lý phịng Quản trị tín dụng và phịng Quan hệ khách hàng.

 Các phịng ban

 Phịng Quản trị tín dụng và phịng Quản lý rủi ro:

Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, phịng ngừa rủi ro, tìm nguyên nhân và xu hƣớng khắc phục.

Quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ bằng tiền trong kinh doanh nhằm khai thác, sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.

Thực hiện sơ kết, tổng kết, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và kết quả kinh doanh định kỳ hàng tháng, hàng năm. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê theo quy định và các báo cáo đột xuất cĩ liên quan đến các nghiệp vụ của phịng.

 Phịng Quan hệ khách hàng:

Phân tích theo ngành nghề kinh tế, kỷ thuật, danh mục khách hàng và lựa chọn biện pháp cho vay an tồn, đạt hiệu quả cao.

Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. Thực hiện thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ cấp trên theo phân cấp ủy quyền.

Vậy phịng Quản trị tín dụng, Quản lý rủi ro và phịng Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm về mảng tín dụng tồn ngân hàng. Tham mưu cho Ban lãnh đạo quyết định, xử lý các vấn đề tín dụng, đồng thời kết hợp với các trưởng phịng khác để kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, giao dịch của ngân hàng.

 Phịng Kế tốn:

Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn của phịng theo quy trình luân chuyển và kiểm sốt, lƣu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế tốn theo quy định của Nhà nƣớc.

Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế tốn, báo cáo tài chính, đảm bảo an tồn tài sản, tiền vốn của Ngân hàng, khách hàng.

 Tổ Điện tốn:

Quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm sốt theo quyết định của Ngân hàng. Quản lý hệ thống máy mĩc, thiết bị tin học của Ngân hàng.

Chịu trách nhiệm thƣờng xuyên cũng nhƣ đột xuất các nghiệp vụ của tồn Ngân hàng theo yêu cầu của ban Giám đốc.

Kiểm tra cơng tác chấp hành nội quy, quy chế của chi nhánh, việc tuân thủ nghiêm túc mệnh lệnh của chi nhánh tại các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ.

Thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn, kiểm tra nội bộ của chi nhánh. Kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính chính xác của báo cáo tài chính hàng tháng, phối hợp các phịng chức năng để thực hiện cơng tác quyết tốn hàng năm và kiểm tốn nội bộ tại chi nhánh. Tổ chức lƣu trữ hồ sơ quản lý thơng tin (thu nhập, xử lý, lƣu trữ, phân tích, bảo mật,…).

 Phịng Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ:

Là đầu mối đề xuất, tham mƣu, giúp Giám đốc xây dựng chính sách, biện pháp phát triển các nghiệp vụ ngân hàng, phi ngân hàng và phát triển sản phẩm huy động vốn.

Trực tiếp cân đối nguồn vốn đảm bảo cơ cấu lớn về quản lý nguồn vốn hoạt động của tồn chi nhánh.

 Văn phịng:

Tham mƣu cho Giám đốc trong việc hình thành mơ hình tổ chức bộ máy, thành lập, sát nhập, tách và giải thể các phịng ban, hay đơn vị trực thuộc của chi nhánh với quy mơ phát triển kinh doanh từng giai đoạn.

Tham mƣu cho Giám đốc trong việc tuyển dụng cán bộ, quản lý cán bộ, sắpxếp, đề bạc, miễn nhiệm, điều động, nâng bậc hƣu trí, thăm hỏi cán bộ của chi nhánh theo sự phân cơng và ủy quyền về cơng tác tổ chức quản lý cán bộ của LVB.

Tham mƣu cho Giám đốc về kế hoạch lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng và cơng tác thi đua trong tồn chi nhánh.

Thực hiện cơng tác hành chính (văn thƣ, in ấn, lƣu trữ,…), thực hiện cơng tác hậu cần cho cơ quan nhƣ: quản lý phƣơng tiện, tài sản, phân phối các ấn phẩm, báo chí, văn phồng phẩm phục vụ cơng tác hoạt động kinh doanh, nghiên cứu học tập đến Ban lãnh đạo, các phịng ban tiếp tân, tiếp khách tại các hội nghị, lễ, tết và gặp gỡ khách hàng của chi nhánh.

 Phịng Dịch vụ khách hàng:

Là phịng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng: huy động vốn, giải ngân cho các doanh nghiệp, tài trợ tín dụng vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, quản lý gửi tiền, kiều hối, dịch vụ gửi tiền, chuyển tiền,…

2.3. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh TP.HCM Việt chi nhánh TP.HCM

2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Bảng thu nhập lãi thuần qua các năm

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế 32.5 37.6 46.2 Chênh lệch tuyệt đối 3.9 5.1 8.6 % chênh lệch so với năm trƣớc 13.64% 15.69% 22.87%

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thu nhập lãi thuần qua các năm

Dựa vào bảng thu nhập lãi thuần qua các năm từ 2009 đến 2011, nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng dần qua các năm. Cụ thể:

Năm 2010 lợi nhuận sau thuế đạt 32.5 tỷ đồng, tăng 13.64% tƣơng ứng 3.9 tỷ đồng so với năm 2009. Sau một khoảng thời gian trải qua thời kỳ suy thối kinh tế trầm trọng, trong năm 2010 tình hình kinh tế của nƣớc ta đã cĩ những dấu hiệu ổn định trở lại. Với tình hình phát triển chung của cả nƣớc, hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng cĩ những bƣớc phát triển nhất định trên nhiều lĩnh vực.

Tình hình tăng trƣởng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh tiếp diễn cho đến năm 2011. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế đã tăng 5.1 tỷ đồng so với năm 2010, đạt đƣợc mức lợi nhuận 37.6 tỷ đồng. Trong năm này, tuy đất nƣớc cịn chịu áp lực của tình trạng suy thối kinh tế tồn cầu, xong với những chính sách tiền tệ nhà nƣớc áp dụng, nền kinh tế của đất nƣớc đã cĩ sự tăng trƣởng khá lớn. Nhờ những chính sách mà nhà nƣớc ban hành đã thúc đẩy cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt mức hiệu quả hơn.

Đến năm 2012, trƣớc sức ép của lạm phát tăng làm lãi suất của ngân hàng tăng cao nhƣng với những chính sách của Ban lãnh đạo chi nhánh bằng cách đƣa ra những sản phẩm tín dụng đa dạng, nâng cao hoạt động thu hút tiền gửi, nâng cao chất lƣợng

sản phẩm dịch vụ,…đã gĩp phần thúc đẩy lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng cao, đạt mức 46.2 tỷ đồng, tăng 22.87% tƣơng ứng tăng 8.6 tỷ đồng so với năm trƣớc.

Với những kết quả đạt đƣợc trong những năm qua cho thấy dù mới thành lập trong thời gian khơng lâu nhƣng chi nhánh đã hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên, với những áp lực cạnh tranh ngày càng lớn giữa các ngân hàng hiện nay yêu cầu Ban lãnh đạo chi nhánh khơng đƣợc chủ quan mà phải hết sức thận trọng trong từng chính sách, hoạt động của mình để chi nhánh ngày càng phát triển hơn và đƣợc sự tin cậy của khách hàng.

Nhắc đến lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng là chúng ta nhắc đến kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng đĩ.Bởi lẽ, lợi nhuận mà ngân hàng đạt đƣợc phần lớn là từ chênh lệch lãi suất cho vay và huy động của chính ngân hàng đĩ. Vì vậy, sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hoạt động tín dụng của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh TP.HCM để hiểu rõ hơn về sự tăng trƣởng lợi nhuận này.

2.3.2 Kết quả hoạt động tín dụng của LVB chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng của LVB chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012

Doanh thu cho vay 155.36 295.31 393.88 Chi phí cho vay 132.61 268.55 369.63 Lợi nhuận cho vay 22.75 26.76 24.25

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ kết quả hoạt động cho vay của LVB chi nhánh TP.HCM

Hoạt động kinh doanh của LVB chi nhánh TP.HCM đạt kết quả tăng trƣởng qua các năm vừa qua cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ từ hoạt động cho vay bởi đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của một ngân hàng.

Nhìn chung doanh thu và chi phí cho vay của chi nhánh tăng trƣởng qua từng năm, đặc biệt là năm 2011 với tốc độ tăng khá cao ( trên 90%) cho thấy hoạt động cho vay trong năm này khá sơi nổi. Vì vậy lợi nhuận cho vay trong năm đạt mức khá cao so với năm 2010, tăng 15.7% tƣơng ứng tăng 3.57 tỷ đồng, đạt mức 26.32 tỷ. Bởi đây là thời điểm nền kinh tế đang dần hồi phục sau một thời gian bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế, cá nhân tích cực trong các dự án hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế họ rất cần vốn và tích cực tìm đến chi nhánh vay vốn. Bên cạnh đĩ, mức chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay trong năm 2011 của chi nhánh trung bình khoảng 2% trong ngắn hạn và 3% trong trung – dài hạn nên mức lợi nhuận đạt đƣợc trong thời điểm này là khá cao.

Đến năm 2012 khi mức lãi suất cho vay chi nhánh đƣa ra khá cao, các khách hàng khơng đủ khả năng chi trả cho chi phí sử dụng vốn của mình sẽ hạn chế đi vay từ ngân hàng. Chính vì vậy doanh thu từ hoạt động cho vay tuy cĩ tăng nhƣng khơng cao so với năm ngối. Thay vào đĩ, lãi suất huy động vốn tăng cao hơn năm 2011 khuyến khích các khách hàng gửi tiền vào chi nhánh. Số tiền huy động nhiều nhƣng cho vay

khong đƣợc cao sẽ làm tăng chi phí cho vay làm lợi nhuận cho vay năm 2012 chỉ đạt mức 24.25 tỷ đồng, giảm 7.86% so với năm 2011

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại ngân hàng liên doanh lào việt ( lvb) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)