26 Đông Nam Á, được đề cập trong ỘTuyên bố Băng Cốc 1967Ợ đã trở thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 26 - 27)

p. Phối hợp lập trường trong các vấn đề kinh tế quốc tế

26 Đông Nam Á, được đề cập trong ỘTuyên bố Băng Cốc 1967Ợ đã trở thành

Đông Nam Á, được đề cập trong ỘTuyên bố Băng Cốc 1967Ợ đã trở thành hiện thực.

Đây cũng là hành động hòa giải khu vực, đánh dấu sự chấm dứt đối đầu giữa hai khối ASEAN và Đơng Dương được hình thành dưới thời Chiến tranh Lạnh, mở ra thời kỳ mới của sự hợp tác hữu nghị láng giềng và hội nhập khu vực, củng cố địa vị của ASEAN trên trường quốc tế.

Sau sự kiện 28/7/1995 Việt Nam chắnh thức gia nhập ASEAN, việc gia nhập ASEAN của Lào, Mianma và Campuchia về cơ bản đã được giải quyết. Với tư cách là tổ chức của tất cả các nước trong khu vực, ASEAN không chỉ lớn mạnh lên về một số lượng, mà còn cả ý chắ và lòng quyết tâm hội nhập của tất cả thành viên, trong đó có Việt Nam.

Sự tham gia một cách có hiệu quả của Việt Nam trong ASEAN đã góp phần quan trọng cho việc mở rộng hợp tác của ASEAN với các đối tác bên ngoài, nhất là các đối tác và láng giềng của Việt Nam. Điều này được thể hiện bằng việc Việt Nam đã góp phần làm tăng mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, ASEAN và Liên bang Nga, ASEAN và Ấn Độ, ASEAN và EU.

Cùng với quan hệ Việt -Trung được cải thiện nhanh chóng trong thập niên qua, vị thế địa lý chiến lược và sự phát triển năng động của Việt Nam thực sự đã và đang đóng góp một phần quan trọng làm cho ASEAN-Trung Quốc xắch lại gần nhau hơn, hiểu biết và hợp tác nhiều hơn.

Hơn nữa, cùng với sự lớn mạnh của ASEAN, Việt Nam đã và đóng vai trị khơng nhỏ trong cân bằng chiến lược và ảnh hưởng giữa các nước lớn, đặc biệt là trong cân bằng chiến lược Mỹ-Trung. Đây là vấn đề lớn, có ý nghĩa trong việc duy trì hịa bình, ổn định và hợp tác ở Đơng Nam Á.

Với chủ đề làm cho Hợp tác Á-Âu trở nên thực chất và sống động hơn, Hội nghị ASEM-5 được tổ chức tại Hà Nội tháng 10/2004 đã góp phần cải thiện hình ảnh và tình đồn kết của ASEAN. Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc thuyết phục các đối tác EU chấp thuận kết nạp Mianma, một trong 3 thành viên mới của ASEAN, vào ASEM. Điều này đã góp phần duy trì sự thống nhất và hòa thuận trong ASEAN.

Việc Việt Nam tham gia vào ASEAN đã và đang tạo môi trường thuận lợi hơn cho đất nước giữ vững ổn định chắnh trị, phát triển kinh tế và hội nhập có hiệu qủa vào hệ thống toàn cầu.

Trong bối cảnh gián đoạn các mối quan hệ truyền thống, bị cấm vận, cô lập bởi hậu qủa của chiến tranh để lại, thì sự tham gia của Việt Nam vào ASEAN khơng chỉ để góp phần thực hiện chắnh sách đổi mới tồn diện, đa phýõng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế do Đại hội Đảng lần thứ VII nãm 1991 đề ra, mà quan trọng hõn là tạo ra býớc phát triển mới trong quan hệ khu vực và quốc tế. Cụ thể, sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 26 - 27)