82 xắt), imenhit, vàng, crômắt, đá quý và vật liệu xây dựng Tuy nhiên, hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 82 - 83)

- Ngành thiết bị điện:

82 xắt), imenhit, vàng, crômắt, đá quý và vật liệu xây dựng Tuy nhiên, hiện

xắt), imenhit, vàng, crômắt, đá quý và vật liệu xây dựng... Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chủ yếu khai thác khoáng sản để phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp trong nước một phần xuất khẩu, chủ yếu là sản xuất nguyên liệu thô, hàm lượng chế biến thấp. Trong đó chủ yếu là xuất khẩu than, dầu thô, bột kẽm, crômit, đá ốp lát, đá quý.

Các thiết bị khai thác và chế biến cũ, lạc hậu, dẫn đến giá thành cao, ắt có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Kết luận chương 2

Như vậy, trong khu vực các nhóm ngành cơ khắ được đánh giá là tương đối có khả năng cạnh tranh cao so với các ngành công nghiệp khác. Ngành chế tạo cấu kiện thép được xếp vào nhóm Ngành hàng có khả năng cạnh tranh do lợi thế tại chỗ và về thị trường. Đó là khả năng đáp ứng cho các cơng trình lớn về thiết bị đồng bộ của quốc gia như thủy điện, nhiệt điện, xi măng, tuyển BơxitẦ Cịn các nhóm ngành cơ khắ khác như chế tạo máy cơng cụ, đóng tàu biển, chế tạo máy động lực và máy nông nghiệp, chế tạo ô tô-xe máy, chế tạo máy móc xây dựng, cơ khắ phục vụ nơng, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến, chế tạo thiết bị điện và vật liệu điện, chế tạo máy móc phục vụ công nghiệp nhẹ và cơ khắ chế tạo các sản phẩm tiêu dùng... được xếp vào các Ngành hàng có khả năng cạnh tranh có điều kiện với các lợi thế về số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư số lượng nguồn nhân lực và đã có một số sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên lại có một số hạn chế như cơng nghệ cịn lạc hậu, sản xuất khép kắn, thiếu chun mơn hóa, hợp tác hóa.

Trong khu vực, ngành cơ khắ chế tạo, nhất là cơ khắ nặng qua phân tắch có lợi thế cạnh tranh hơn các ngành khác. Tuy nhiên thời gian vừa qua ngành cơ khắ hầu như chưa tận dụng cơ hội này. Chủ quan do ngành chưa quan tâm khai thác thị trường trong khu vực, chưa tìm hiểu rõ "sân chơi", "luật chơi", chưa thể hiện được năng lực của mình để tham gia vào phân cơng sản xuất thị trường trong khu vực, thiếu sự quan tâm đầy đủ tới các Hiệp định trong khu vực để tận dụng các cơ hội phát triển quan hệ hợp tác; năng lực chế tạo và công nghệ do không quan tâm đầu tư nên nhiều mặt hạn chế và lạc hậu. Về khách quan do đất nước mới tham gia hội nhập, ngành cơ khắ chưa thắch nghi với thị trường và xây dựng quan hệ phân công, hợp tác quốc tế.

Để tháo gỡ cần xác định đâu là rào cản đối với các doanh nghiệp cơ khắ phát huy lợi thể mở rộng hợp tác quốc tế trong khu vực. Đó chắnh là những nhân tố chủ quan nêu trên. Có thể nên bắt đầu từ việc tạo cơ chế để nắm giữ thị trường trong nước nhằm tạo sức hút các doanh nghiệp cơ khắ trong khu vực xây dựng các quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp trong nước. Có quan hệ hợp tác trên các cơng việc cụ thể, chúng ta sẽ có định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 82 - 83)