3. Tiếp thu công nghệ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý
2.1.3. Công nghiệp ôtô Malaysia.
ớ Đặc điểm của công nghiệp ô tô Malaysia
Malaysia là nước thứ 2 tham gia mạnh mẽ vào Hiệp định AICO cho nhiều nhóm ngành trong đó có chế biến thực phẩm, nông nghiệp và chủ yếu là công nghiệp ô tô. Năm 2006, giá trị giao dịch thương mại của nước này thông qua AICO đạt 387 triệu USD.
Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á với số dân hơn 500 triệu người, Malaysia là quốc gia có tiềm năng lớn trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm ơ tơ trên tồn cầu. Chắnh phủ Malaysia có các chắnh sách kinh tế tương đối rõ ràng và nền kinh tế nước này được đánh giá là một trong những nền kinh tế ổn định nhất trong khu vực với hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển và lực lượng lao động có chất lượng khá cao. Yếu tố phát triển nhanh của nền kinh tế cộng với sức mua cao tạo cho Malaysia là thị trường tiêu thụ xe lớn nhất trong khu vực ASEAN. Hiện tại, với sự tồn tại của hai hãng sản xuất ô tô là Proton và Perodua, Malaysia từ một nước lắp ráp ô tô đã được coi là một nước sản xuất ô tô. Sự phát triển của ngành ô tô Malaysia đã kéo theo sự phát triên của các ngành công nghiệp liên quan như: Công nghiệp sản xuất động cơ và công nghiệp phụ trợ. Các yếu tố này đã góp phần tạo cho nước này sức hấp dẫn với các nhà sản xuất ô tơ tồn cầu.
Với tỷ lệ 200 xe/đầu người, Malaysia được coi là một trong những nước có tỷ lệ cao trong khu vực. Hiện tại, các hãng ơ tơ lớn có cơ sở sản xuất ở Malaysia là: Toyota, Honda, Ford, Mercedes Benz, Volvo, BMW và Peugeot. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của các hãng cung cấp phụ tùng quốc tế lớn như: TRW, Delphi, VDO,NipponWiper Blade và Bosch.
Hiện tại có 28 nhà máy sản xuất và lắp ráp các sản phẩm ô tô bao gồm thân xe thể thao và các loại xe du lịch khác. Các nhà máy này có khả năng cho ra thị trường hàng năm khoảng 890.000 xe hơi và khoảng 1 triệu xe máy các loại. Giá trị này tạo cho công nghiệp ô tô vị trắ hàng đầu trong
61 ngành công nghiệp Malaysia. Thị trường ô tô đã hồi phục từ sau cuộc