28 Việt Nam cũng đã góp phần to lớn vào việc mở rộng quan hệ ngoạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 28 - 29)

p. Phối hợp lập trường trong các vấn đề kinh tế quốc tế

28 Việt Nam cũng đã góp phần to lớn vào việc mở rộng quan hệ ngoạ

Việt Nam cũng đã góp phần to lớn vào việc mở rộng quan hệ ngoại giao và hợp tác quốc tế của ASEAN, giúp ASEAN mở rộng thêm nhiều đối tác như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, tổ chức nhiều Diễn đàn hợp tác lớn như ASEM, sắp tới là APEC-2006, giúp các nước lớn còn lại của thế giới tham gia dễ dàng hơn vào ASEAN, ASEM. Ngoài ra, Việt Nam còn tắch cực trong hoạt động chắnh trị, an ninh như tham gia các hoạt động của Nghị viện ASEAN, hợp tác trong các vấn đề an ninh phi truyền thống.

- Về kinh tế: 10 năm qua, Việt Nam đã để lại ấn tượng khá tốt đẹp đối với các nước ASEAN không chỉ về thành tựu phát triển kinh tế (nhất là trong lĩnh vực tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo) mà cịn trong việc thực hiện cam kết hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã thực hiện lộ trình AFTA, tắch cực chủ động tham gia mọi chương trình hợp tác kinh tế của ASEAN, phù hợp với quyền lợi của đất nước. Từ năm 1995 đến năm 2000, Việt Nam đã đưa vào danh sách CEPT 4.233 mặt hàng, chiếm 67% trong tổng số 6.332 mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi MFN.

Tháng 2/2001, Chắnh phủ Việt Nam đã cơng bố lịch trình tổng thể cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT cho đến 1/1/2006 là thời điểm hội nhập đầy đủ vào AFTA. Việt Nam cũng tham gia ký kết Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) ngày 7/10/1998, với mục tiêu tạo ra một khu vực đầu tư tự do trong nội bộ các nước ASEAN vào năm 2010 và cho các nước khác ngoài ASEAN và năm 2020.

Việt Nam tham gia ký và thực hiện khá tốt Hiệp định khung về Khu vực tự do hóa mậu dịch ASEAN (AFAS), về ỘChương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN" (AICO), về "Sáng kiến hội nhập" (IAI), đã chủ động đưa ra và tắch cực thực hiện Chương trình hợp tác phát triển Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng (GMS), trong đó có dự án xây dựng các hành lang kinh tế, nhất là hành lang kinh tế Đông-Tây, hành lang lưu thơng Cơn Minh-Hà Nội-Hải Phịng...

Có thể khẳng định rằng, về hợp tác và liên kết khu vực nói chung, và kinh tế nói riêng, Việt Nam đã chủ động đưa ra nhiều sáng kiến, đề xuất, được các nước ASEAN đánh giá cao.

Về quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nước trong ASEAN từ thập niên 1990, nhất là từ sau khi Việt Nam vào ASEAN năm 1995, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt trên 20%. Năm 1994, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN chiếm tỉ trọng 21%, đến đầu những năm 2000 chiếm trên 25%.

Về đầu tư, đến tháng 6/1995, các nước trong ASEAN đầu tư vào Việt Nam gần 200 dự án với tổng số vốn pháp định trên 2 tỉ USD, chiếm 15% FDI vào Việt Nam thời điểm đó. Đến năm 2004, các nước khác trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 28 - 29)