49 Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), so với các nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 49 - 50)

3. Tiếp thu công nghệ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý

49 Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), so với các nước

Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), so với các nước trong khu vực, thứ bậc xếp hạng về chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp (chỉ đạt 3,79/10 so với Trung Quốc là 5,73/10 và Thái Lan là 4,04/10). Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng khơng có các nhà lãnh đạo doanh nghiệp có tầm nhìn tồn cầu, có khả năng quản trị kinh doanh một cách khoa học và bài bản; có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang thiếu nhất nguồn nhân lực quản trị kinh doanh giỏi. Việc hợp tác trong chuỗi phân công lao động trong khu vực buộc các nước chậm phát triển muốn có các sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn và yêu cầu của khu vực, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc các nước có ngành cơng nghiệp phát triển phải không ngừng nâng cao số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực.

3. Thách thức về đổi mới công nghệ

Vấn đề đổi mới công nghệ là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở các nước Đơng Nam Á. Ngun nhân chắnh là trình độ khoa học kỹ thuật của nền sản xuất tại các nước này đang có khoảng cách chênh lệch rất lớn. Theo xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về chuyển giao công nghệ năm 2005, trong đố 117 nước, chỉ số ứng dụng công nghệ của Việt Nam nằm trong nhóm nước lạc hậu (đứng thứ 92), chỉ số đổi mới có cao hơn song cũng thấp hơn Thái Lan đến 42 bậc. Về chuyển giao công nghệ, Việt Nam đã bị Thái Lan bỏ xa đến 62 bậc. Theo đánh giá của nhiều tổ chức nước ngồi, tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao tại Việt Nam thấp (khoảng 20%), trong khi các nước trong khu vực đạt mức khá khác nhau. Vắ dụ như Philippin là 29%, Malaixia là 51%, Xingapo tới 73%. Theo cơ quan tình báo kinh tế (EIU), chỉ số sẵn sàng điện tử của Việt Nam xếp thứ 61 trong số 65 nước được điều tra, kém Malaixa 30 bậc và kém Xingapo tới 54 bậc.

Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng không nhiều, chỉ chiếm 7,24% lực lượng lao động; trong số đó có 71,9% có trình độ đại học, 26,9% cao đẳng, 0,9% là thạc sỹ; trình độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học là 0,14%. Lực lượng lao động khoa học công nghệ cũng phân bố không đồng đều; trung bình một doanh nghiệp nhà nước có 64 lao động khoa học và công nghệ, gấp 2,6 lần bình mức bình quân chung. Bình quân một doanh nghiệp có một người làm việc trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, bằng 0,3% tổng số lao động. Việc phân bổ lao động hoạt động khoa học công nghệ khơng đồng đều và cịn có nhiều bất hợp lý trong các loại hình doanh nghiệp và giữa các nhóm ngành.

Việc đổi mới cơng nghệ là một vấn đề hết sức phức tạp ở các nước đang phát triển. Trong khi đó ở hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển, chi phắ nghiên cứu và phát triển chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phắ nhằm đầu tư nghiên cứu các công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệp định AICO đối với các doanh nghiệp cơ khí việt nam (Trang 49 - 50)