CHƯ NG 1 .C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU CÀPHÊ
3.1. Cơ hội và thách thức xuất khẩu xuất khẩu càphê Việt Nam sang
trong bối cảnh hiệp định UKVFTA
3.1.1. Cơ hội
Ban chỉ đạo của nước ta đưa ra những chính sách dể nắm bắt được những cơ hội từ hiệp định UKVFTA. Cụ thể, để có thể thực hiện định hướng trong tương lai một cách đồng bộ và có hiệu quả nhờ hiệp định UKVFTA, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 721/QĐ-TTg ngày 18/5/2021; Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch thực hiện UKVFTA theo Quyết định số 1449/QĐ-BCT ngày 24/5. Trong đó quy định cụ thể những công tác xây dựng pháp luật thể chế cải thiện năng lực cạnh tranh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đi kèm với đó là ban hành những chính sách an sinh xã hội để bảo vệ môi trường nhằm phát triển kinh tế bền vững và hiện nay đã có 5 bộ ngành, đơn vị và 45 tỉnh thành đã đề ra những kế thực hiện theo chỉ định của chính phủ.
Bên cạnh đó, nước ta là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu cà phê trên thế giới chỉ sau Brazil nhưng xét về sản lượng cà phê Robusta, nước ta lại đứng vị trí đầu về sản lượng xuất khẩu. Trong đó, cà phê Robusta là ngun liệu chính để sản xuất cà phê hòa tan- mặt hàng cà phê mang lại giá trị cao và được ưa chuộng tại thị trường UK. Ngành xuất khẩu cà phê nước ta hồn tồn có thể sử dụng thế mạnh về Robusta này để nâng cao hơn nữa giá trị của từng sản phẩm cà phê xuất đi.
Bên cạnh lợi thế về sản lượng xuất khẩu, nhờ có hiệp định thương mại tự do UKVFTA, nước ta được hưởng 1 mức thuế ưu đãi từ 0-5% và những chính sách mở khác về thị trường. Tận dụng được các chính sách hỗ trợ, ưu đãi về thuế của hiệp định mà doanh nghiệp xuất khẩu cắt giảm được một số chi phí từ đó làm giảm giá thành của sản phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội này để có thể dễ dàng hơn trong việc tăng cường xuất khẩu và gia tăng thị phần của mình ở thị trường này. Khơng chỉ vậy, nếu có chỗ đứng trong thị trường khó tính như UK thì đây cũng là cơ hội giúp nước ta có thể tiếp cận đến với nhiều thị trường cà phê khác trên thế giới một cách dễ dàng hơn.
3.1.2. Thách thức
UKVFTA mang lại nhiều lợi ích nhưng bên cạnh đó cũng là những thách thức mà ngành cà phê phải đối mặt.
UK là một trong những thị trường khó tính trên thế giới với những u cầu về tiêu chuẩn chất lượng cao và những quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm rất khắt khe nhằm bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng. Bên cạnh đó với thói quen tiêu dùng
56
của thị trường này, những sản phẩm khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu không q quen thuộc thì rất khó cạnh tranh. UK cịn được coi là cái nôi của các chuỗi cửa hàng cà phê Ở thị trường này vốn đã tồn tại rất nhiều thương hiệu cà phê, chuỗi cửa hàng cà phê lớn như Costa, Starbucks và Caffe Nero.. vì thế để có thể có được vị trí trong lịng người tiêu dùng quả là một bài tốn khó. Khơng chỉ vậy với người tiêu dùng UK, họ chuộng sản phẩm như cà phê hịa tan thay vì dùng cà phê đen như người châu Á. Một phần do xu hướng tiêu dùng của giới trẻ đã thay đổi và do họ khơng thích vị đắng gắt như người dùng cà phê châu Á. Điều này cũng đặt ra một bài toán cho ngành cà phê nước ta về việc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu và làm mới nhận thức về việc xuất khẩu cà phê.
Ngồi ra, UK hiện đang có những chính sách nhằm khai thác những lợi ích từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tức là thị trường UK trong thời gian tới sẽ mở cửa cho 11 nước thành viên của Hiệp định này để nhận được những quyền, những ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của nước này. Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm xuất khẩu của nước ta sẽ phải cạnh tranh với các nước trong CPTTP và nó địi hỏi nước ta cần nhanh hơn nữa trong việc tận dụng những lợi ích từ UKVFTA để tăng thị phần tại thị trường này.