Định hướng đẩy mạnh những mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam vào thị trường ấn độ (Trang 65 - 66)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006

3. Định hướng đẩy mạnh những mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ.

Hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm tới giữa Việt Nam và Ấn

Độ tiếp tục có nhiều triển vọng, sau khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác

chiến lược năm 2003, mối quan hệ thương mại giữa Việt nam và Ấn Độ đã có những bước phát triển đột biến, kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng

trưởng cao, trung bình 20%/năm. Năm 2008 kim ngạch ngoại thương hai chiều giữa Việt Nam và Ấn Độ có khả năng đạt hơn 2 tỷ USD, về trước mục tiêu gần 2 năm so với mục tiêu mà hai nước đã đề ra đối với năm 2010.

Hai bên đang phối hợp phấn đấu giảm tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam và nâng kim ngạch thương mại song phương lên hơn 3 tỷ USD vào năm 2010,

định hướng đến năm 2015 đạt 5,2 tỷ USD.

Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, đã xuất hiện một làn sóng các doanh nghiệp Ấn Độ vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư. Với việc các tập đoàn kinh tế Ấn Độ như ONGC, TATA, Essar,… đang triển khai các dự án hàng tỷ USD trong các lĩnh vực dầu khí, luyện thép, hóa chất, đưa Ấn Độ trở thành một trong 10 nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam. Đây cũng là

cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Ấn Độ. Dự

kiến kim ngạch xuất khẩu sang Ấn Độ năm 2010 là 450 triệu USD, tăng bình quân 35,7% cho giai đoạn 2006-2010, định hướng xa hơn đến 2015 xuất khẩu sang Ấn Độ sẽ đạt 1.166 triệu USD, tăng bình quân 21% trong giai đoạn 2011- 2015 (xem Bảng số 25).

Xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ chủ yếu tập trung vào các nhóm sản

phẩm nơng, lâm thủy sản, hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử, máy và thiết bị phụ tùng, các sản phẩm dệt may, da giày,... Năm 2008, cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu sang Ấn Độ là: nhiên liệu, khống sản 14,7%; nơng, lâm, thuỷ sản 37,9%; cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 47,4%. Định hướng đến

năm 2010 cơ cấu xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ sẽ chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản xuống 11,7%, giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản xuống cịn 37,6%, tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp lên 50,7%. Đến năm 2015, nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 35%; nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm 9%; hàng cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 56%. Việc giảm tỉ trọng hàng nông lâm sản bao hàm tăng dần hàng công nghiệp chế biến có nghĩa, hàng nơng lâm sản giảm dần xuất ở dạng thô, tăng dần tỉ trọng hàng chế biến như xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của nông lâm sản như các sản phẩm qua tinh chế, có bao bì cơng nghiệp đã qua các khâu sản xuất như lựa chọn, xay sát, đóng gói, tên nước sản xuất vv... đâyy chính là mục tiêu giảm xuất khẩu hàng nông lâm sản và tăng tỉ trọng hàng công nghiệp vào thị trường này.

Bảng số 25: Định hướng xuất nhập khẩu Việt Nam - Ấn Độ

đến năm 2010 và năm 2015

Đơn vị: Triệu USD

Năm 2006 Ước 2008 Năm 2010 Năm 2015

Xuất khẩu sang Ấn Độ 137,8 317,0 450,0 1.166,0

Nhập khẩu từ Ấn Độ 880,3 2.250,0 2.636,0 4.034,0

Cán cân thương mại (thặng dự+; thâm hụt-) -742,5 -1.933,0 -2.186,0 -2.868,0

(Nguồn: Tính tốn của nhóm thực hiện)

Nhập khẩu từ thị trường Ấn Độ có nhiều yếu tố tích cực và đầu tư nước ngoài của Ấn Độ vào Việt Nam cịn gia tăng trong những năm tới, do đó kim ngạch nhập khẩu vẫn ở mức cao và còn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, bằng việc

tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu vào Ấn

Độ, Việt Nam phấn đấu giảm thâm hụt thương mại trong cán cân thương mại

giữa hai nước. Dự kiến đến năm 2010 thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và

Ấn Độ chỉ còn ở mức 2,18 tỷ USD, gấp 4,86 lần kim ngạch xuất khẩu (năm

2008 nhập siêu từ Ấn Độ là 1,9 tỷ USD, gấp 6,1 lần kim ngạch xuất khẩu; đến 2015 nhập siêu từ Ấn Độ là 2,87 tỷ USD, gấp 2,46 lần kim ngạch xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam vào thị trường ấn độ (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)