3.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong việc đảm bảo an ninh
3.2.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đảm bảo an ninh dầu mỏ và
học rút ra đối với Việt Nam
Trong tiến trình tồn cầu hố ngày nay, vấn đề dầu mỏ ngày càng tác động đến an ninh và sự phát triển của nhiều quốc gia. Nguồn dự trữ dầu mỏ có hạn, đang dần bị cạn kiệt, giá dầu mỏ trên thị trƣờng diễn biến phức tạp,
lƣợng, trong đó có an ninh dầu mỏ đã trở thành chƣơng trình nghị sự quan trọng của nhiều quốc gia, tổ chức khu vực và mang tính tồn cầu. Cuộc cạnh tranh gay gắt để giành giật các nguồn năng lƣợng nhƣ dầu mỏ, khí đốt, than đá… đang chi phối trật tự thế giới, nó tác động đến lợi ích quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh đó, nhiều nƣớc đã đƣa ra chính sách đối ngoại về năng lƣợng với mục đích đảm bảo an ninh dầu mỏ một cách bền vững cho quốc gia mình.
- Trường hợp của Hàn Quốc
Hàn Quốc là quốc gia có trữ lƣợng và tiềm năng về tài nguyên dầu mỏ hạn chế gần nhƣ khơng có, việc bảo đảm an ninh dầu mỏ trong nƣớc là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vƣợng của Hàn Quốc. Chính sách an ninh năng lƣợng, trong đó cốt lõi là dầu mỏ của Hàn Quốc đƣợc điều chỉnh qua từng giai đoạn cụ thể để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong nƣớc. Trong giai đoạn tăng trƣởng nhanh từ năm 1960 đến 1980, nền kinh tế Hàn Quốc dựa vào lĩnh vực công nghiệp nặng và sản xuất ô tô, nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp này chủ yếu là nguồn dầu mỏ và một số nguồn năng lƣợng khác nhập khẩu từ Trung Đông với tỷ trọng lên tới trên 70% . Sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 - 1998, Hàn Quốc đã thực hiện một loạt các chính sách nhằm bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia nhƣ đa dạng hoá nguồn cung dầu mỏ, tái cơ cấu nền kinh tế, tăng hiệu suất sử dụng và tiết kiệm dầu mỏ, phát triển và mở rộng thị trƣờng để tìm kiếm thêm các nguồn dầu mỏ mới… Năm 2007, Hàn Quốc phụ thuộc đến 97% vào nguồn năng lƣợng nhập khẩu, một trong những nƣớc có tỷ lệ nhập khẩu năng lƣợng lớn nhất thế giới. Trong đó, mức độ phụ thuộc vào dầu mỏ nhập khẩu là 41% so với mức trung bình trên thế giới là 38% [62]. Hàn Quốc phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dầu nhập khẩu từ Trung Đơng, khu vực đƣợc đánh giá có trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất toàn cầu, những cũng chứa nhiều yếu tố bất ổn về chính trị.
Mặc dù tỷ lệ này đã từng giảm từ 98 % trong năm 1980 xuống còn 57 % trong năm 1985 do Hàn Quốc đa dạng hoá các nguồn nhập khẩu nhƣng tăng trở lại với tỷ lệ 86% trong năm 2010 [62]. Sự phụ thuộc nặng nề của Hàn Quốc vào dầu mỏ xuất phát từ ba yếu tố chính:
(i) thời kỳ tăng trưởng mạnh và cơng nghiệp hố của Hàn Quốc diễn
ra trong những thập kỷ 1960 - 1980, khi dầu mỏ còn nhiều và giá dầu trên thế giới thấp. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế Hàn Quốc đã định hướng chính sách phát triển kinh tế của Hàn Quốc dựa vào dầu mỏ;
(ii) đặc điểm nổi bật của cơ cấu công nghiệp của Hàn Quốc là mức độ phụ thuộc cao vào dầu mỏ. Trong thập kỷ 1980 - 1990, Chính phủ khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều dầu mỏ như cơng nghiệp thép, đóng tàu, hố dầu và phân bón, do đó làm tăng mức độ phụ thuộc vào dầu mỏ của Hàn Quốc.
(iii) sự bùng nổ cuộc cách mạng ô tô trong điều kiện giá dầu mỏ giảm đã làm gia tăng số lượng người dùng xe ô tô, kích thích mạnh mẽ cơng nghiệp sản xuất ơ tô nội địa. Trong bối cảnh giá dầu biến động phức tạp như hiện nay, sự phụ thuộc này là trở ngại rất lớn đối với đà phục hồi kinh tế của Hàn Quốc.
Để đảm bảo an ninh năng lƣợng dầu mỏ quốc gia, Hàn Quốc đã thực hiện mạnh mẽ nhiều biện pháp để giải quyết những thách thức đối với an ninh dầu mỏ quốc gia. Có thể thấy các biện pháp chủ yếu nhƣ tái cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển năng lƣợng hạt nhân, năng lƣợng tái tạo và đa dạng hoá các nguồn cung dầu mỏ… Với chiến lƣợc về an ninh năng lƣợng nhƣ vậy, Hàn Quốc đã xây dựng đƣợc một chính sách ngoại giao dầu mỏ năng động, hiệu quả với hai điểm mới:
(i) Cách tiếp cận chiến lược, đa chiều và nhiều tầng nấc với các nước
(ii) Chính phủ đóng vai trị trợ giúp hơn là chỉ đạo khu vực kinh tế tư nhân trong triển khai chính sách ngoại giao dầu mỏ.
Với chính sách này, Chính phủ Hàn Quốc bảo vệ cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp trong nƣớc với đối tác nƣớc ngồi thơng qua tăng cƣờng về mặt quan hệ chính trị, viện trợ kinh tế, ODA để giúp các doanh nghiệp trong nƣớc tránh đƣợc những bất lợi trong quá trình hợp tác với đối tác nƣớc ngồi, giảm thiểu rủi ro về chính trị do sự biến động của mơi trƣờng kinh doanh. Bên cạnh đó, Hàn Quốc một mặt tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc OPEC và nhiều đối tác mới để giảm bớt gánh nặng lệ thuộc dầu mỏ vào khu vực Trung Đông, mặt khác thông qua việc mở rộng hợp tác bằng hình thức đầu tƣ, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ với các nƣớc giàu tiềm năng dầu mỏ nhƣ Algeria, Iraq, Iran, Azerbaijan, Kazakhstan, Kuwait.
- Trường hợp của Malaysia
Tập đồn Petronas khơng phải là cơng ty dầu mỏ đầu tiên hoạt động tại thị trƣờng Malaysia, quốc gia đƣợc đánh giá là giàu tiềm năng dầu mỏ ở Đông Nam Á với trữ lƣợng đƣợc chứng minh khoảng 4 tỉ thùng dầu (số liệu 2011), cao thứ 5 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia.
Sau giai đoạn phát triển nhanh ở thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ XX, sản lƣợng khai thác dầu mỏ của Malaysia chững lại ở mức trung bình khoảng 615.000 - 680.000 thùng/ngày [109]. Đáng chú ý, nền kinh tế Malaysia vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu, nhờ vào khả năng giữ vững lƣợng dầu mỏ xuất khẩu.
Tập đoàn Petronas của Malaysia đƣợc Chính phủ thành lập vào năm 1974 hoàn toàn thuộc sở hữu của nhà nƣớc Malaysia. Ngoài việc thăm dò, khai thác dầu mỏ, Petronas cũng tham gia vào các hoạt động khác nhƣ lọc -
hoá dầu, phân phối, vận chuyển các sản phẩm dầu mỏ, hố lỏng khí… Đến cuối những năm 80 của thế kỷ trƣớc, triển vọng của ngành công nghiệp dầu mỏ Malaysia vẫn rất tƣơi sáng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do việc phát hiện nguồn dầu mỏ mới không theo kịp với nhịp độ phát triển của khai thác, sử dụng trong nƣớc và dƣờng nhƣ các nguồn dự trữ dầu mỏ đang theo hƣớng giảm dần. Vì vậy, Petronas đã đề ra hai chiến lƣợc để đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia nhƣ:
(i). Xây dựng chính sách chiến lược để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ ở Malaysia;
(ii). Có chiến lược gia tăng trữ lượng dầu mỏ quốc gia thông qua việc triển khai các dự án thăm dị, khai thác dầu mỏ nước ngồi ở các khu vực trọng tâm, trọng điểm.
Từ những bƣớc đi vững chắc và có những hoạt động hiệu quả trong việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Petronas đã phát triển mạnh mẽ. Đến năm 2012, Petronas đã tham gia vào 22 liên doanh khai thác dầu mỏ tại 14 nƣớc trên thế giới, từ các hoạt động thƣợng nguồn đến hạ nguồn. Sản lƣợng khai thác ở nƣớc ngoài đạt 118.000 thùng/ngày trong tổng số 1,16 triệu thùng/ngày của cả Tập đoàn Petronas. Trữ lƣợng dầu mỏ ở nƣớc ngoài đƣợc đánh giá khoảng 3,3 tỷ thùng, chiếm 19% tổng trữ lƣợng của Petronas. Doanh thu từ các hoạt động quốc tế là khoảng 6 tỷ USD, trong tổng số 19 tỷ USD tổng doanh thu của Petronas, đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách của Malaysia, cũng nhƣ gia tăng trữ lƣợng dầu mỏ đáng kể để đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu của Malaysia [103].
Petronas bắt đầu triển khai mở rộng các hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Trong giai đoạn đầu, Petronas tập trung vào các hoạt động thƣợng nguồn ở các nƣớc láng giềng Đông Nam Á, khởi đầu là
1996, Petronas mới thực sự bƣớc ra ngoài khu vực và tăng cƣờng thêm các hoạt động hạ nguồn. Hợp đồng mua lại 30% cổ phần với giá 775 triệu USD trong công ty Engen - mạng lƣới bán lẻ và cung ứng nhiên liệu lớn nhất của Nam Phi là bƣớc đột phá đánh dấu giai đoạn phát triển mới này của Petronas. Thƣơng vụ Engen đã đem lại cho Petronas quyền kiểm sốt 18% cơng suất lọc dầu và 27% thị trƣờng bán lẻ nhiên liệu của Nam Phi. Ngồi ra, Engen cịn giúp Petronas phát huy ảnh hƣởng tại các nƣớc thuộc khu vực miền Đông Nam Châu Phi nhƣ Kenya, Malawi, Mozambique, Sudan, Tanzania, Zambia, Zimbabwe... Đến giờ, các hoạt động ở công ty Engen vẫn là “con gà đẻ trứng vàng”, đóng góp đến 20% doanh thu hằng năm của Petronas [104].
- Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Trong xu thế hội nhập quốc tế, hoạt động đầu tƣ ở nƣớc ngồi đã, đang và sẽ đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực dầu mỏ. Việt Nam mới chỉ chú trọng vào việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào trong nƣớc, đến nay Việt Nam cần thực hiện nhiều hoạt động đầu tƣ TDKT dầu mỏ ở nhiều nƣớc trên thế giới. Hoạt động đầu tƣ của Việt Nam ở nƣớc ngồi khơng những đảm bảo đƣợc chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp dầu mỏ tới năm 2030 mà còn là nhiệm vụ cấp bách đặt ra đối với việc đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thế giới ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề an ninh năng lƣợng, an ninh dầu mỏ. Các chuyên gia đã nói nhiều tới sự nóng lên của an ninh và khủng hoảng dầu mỏ trên phạm vi tồn cầu, thậm chí cịn cảnh báo về nguy cơ chiến tranh giữa các nƣớc để tranh giành ảnh hƣởng và lợi ích về các nguồn tài nguyên liên quan đến dầu mỏ.
Để gia tăng trữ lƣợng khai thác dầu mỏ để bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia, Việt Nam cần rút ra một số kinh nghiệm của một số quốc gia nhƣ nói
việc tiếp cận thị trƣờng dầu mỏ thế giới. Nếu Petronas của Malaysia tích cực tìm kiếm các dự án có quy mơ lớn để gia tăng trữ lƣợng dầu mỏ của mình nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ trong nƣớc và kết hợp với việc xuất khẩu dầu mỏ để mang lại lợi nhuận từ các dự án khai thác ở nƣớc ngồi để đóng góp vào ngân sách quốc gia, trong khi đó các cơng ty dầu mỏ của Hàn Quốc thông qua các mối quan hệ chính trị để mở rộng hợp tác với các nƣớc giàu tiềm năng dầu mỏ ở khu vực Trung Đơng, Châu Phi và SNG để thực hiện chính sách ngoại giao dầu mỏ và viện trợ phát triển ODA cho một số quốc gia có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn ở khu vực này nhằm hỗ trợ, mở đƣờng khai thơng cho các doanh nghiệp dầu khí của Hàn Quốc thâm nhập, đầu tƣ vào các dự án TDKT dầu mỏ ở các quốc gia đó nhằm đảm bảo an ninh năng lƣợng bền vững trong nƣớc của Hàn Quốc.
Từ những bài học thành công của một số nƣớc đi trƣớc, đặc biệt đối với trƣờng hợp của Malaysia, Việt Nam có thể có một số kinh nghiệm trong việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài để đảm bảo an ninh dầu mỏ nhƣ:
- Chú trọng mở rộng thị trƣờng khai thác dầu mỏ quốc tế, trong đó lựa chọn ở những quốc gia giàu tiềm năng lớn dầu mỏ, có quan hệ chính trị tốt. Dựa vào những mối quan hệ này để làm cầu nối để doanh nghiệp trong nƣớc từng bƣớc thâm nhập vào các quốc gia láng giềng nhƣ Indonesia, Malaysia tới những nƣớc xa xơi có quan hệ tốt với Việt Nam nhƣ Liên bang Nga, Algeria, Iraq, Iran...
- Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm vào lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu mỏ ở nƣớc ngồi tránh đƣợc rủi ro về vốn, đem lại nguồn lợi từ dầu mỏ về cho đất nƣớc, bù đắp cho trữ lƣợng dầu mỏ khai thác trong nƣớc đang theo đà suy giảm góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia,
quản lý, điều hành doanh nghiệp một cách hiệu quả, điều này rất hữu ích cho việc tìm kiếm các cơ hội về sau. Tiếp tục hồn thiện quá trình tái cơ cấu hoạt động quản lý điều hành nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Malaysia là nƣớc đã thành công trong việc tái cơ cấu ngành cơng nghiệp dầu mỏ của mình, cũng nhƣ niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán nhằm gia tăng nguồn vốn cho các hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ ở trong nƣớc và quốc tế.
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 23/07/2015 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu là:“Phát triển ngành dầu khí trở thành
ngành kinh tế quan trọng, then chốt, hồn chỉnh, đồng bộ, có tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học cơng nghệ, có sức cạnh tranh cao và chủ động tích cực hội nhập quốc tế góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc...”[39]. Từ mục tiêu này, Việt Nam thực hiện việc đẩy mạnh việc đầu tƣ
TDKT dầu mỏ trên thềm lục địa, bao gồm cả khu vực nƣớc sâu, xa bờ, nhạy cảm, thông qua các cơ chế ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các dự án dầu mỏ trong nƣớc, đồng thời chủ động mở rộng hợp tác đầu tƣ ra nƣớc ngoài theo hƣớng xác định rõ các địa bàn đầu tƣ chiến lƣợc ở những khu vực có tiềm năng dầu mỏ cao, quan hệ chính trị tốt với Việt Nam nhƣ Liên bang Nga, Châu Mỹ La-tinh, Trung Đơng, Bắc Phi và Đơng Nam Á. Ngồi ra, đa dạng các hình thức đầu tƣ theo hƣớng liên doanh, liên kết với các đối tác chiến lƣợc, tập trung vào các dự án trọng điểm, sớm đƣa các mỏ dầu đã phát hiện vào phát triển, khai thác, kết hợp gia tăng tìm kiếm cơ hội để mua các mỏ dầu ở nƣớc ngoài. Việt Nam cần đẩy nhanh việc xây dựng các nhà máy, khu liên hợp lọc - hoá dầu, cũng nhƣ phát triển các cơ sở dịch vụ hậu cần để đáp ứng nhu cầu về năng lƣợng cho phát triển đất nƣớc, điều này khẳng định quan điểm phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với tăng cƣờng hội nhập quốc tế góp phần giúp Việt Nam chủ
động trong việc đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia một cách bền vững, là công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, nâng cao vị thế và sức cạnh tranh quốc gia trên thị trƣờng dầu mỏ thế giới.