Vào những năm của thập niên 70 và 80 của thế kỷ trƣớc, nhu cầu về năng lƣợng của các quốc gia nhìn chung đƣợc bảo đảm tƣơng đối ổn định thơng qua thị trƣờng. Song có một thực tế là các sản phẩm cơng nghiệp chế biến ln có giá so sánh cao hơn giá nguyên nhiên liệu trên thị trƣờng, vì vậy các nƣớc phát triển ln có lợi thế và giành đƣợc nguồn lợi từ chính tình trạng này. Với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào độc lập dân tộc, việc khai thác thuộc địa trở nên khó khăn, việc tranh chấp các nguồn tài nguyên ngày càng quyết liệt. Đó cũng là những chất xúc tác dẫn đến cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 - 1974. Tình trạng ngắt quãng hoặc không ổn định trong cung cấp dầu mỏ đã tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới, đẩy nền kinh tế tồn cầu lâm vào tình trạng khủng hoảng kép, khủng hoảng cơ cấu đi liền khủng hoảng chu kỳ. Trong thời kỳ này, an ninh năng lƣợng đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với an ninh dầu mỏ, tức là phải bảo đảm khả năng tự cung cấp nguốn dầu mỏ ở mức cao nhất.
Sau cuộc khủng hoảng nói ở trên, nhiều quốc gia đã có chuyển đổi trong cơ cấu tiêu dùng năng lƣợng, giảm bớt phụ thuộc vào dầu mỏ, đầu tƣ cho việc phát triển các nguồn năng lƣợng mới. Đặc biệt từ cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học cơng nghệ, q trình liên kết, hội nhập quốc tế đƣợc thúc đẩy, tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu thế trong nền kinh tế thế giới hiện đại. Bối cảnh này đã làm cho quan niệm về an
ninh nói chung và an ninh năng lƣợng/dầu mỏ nói riêng có sự chuyển dịch, mở rộng. An ninh trong bối cảnh này chính là an ninh tƣơng tác, bảo đảm các điều kiện cho nhu cầu sản xuất và đời sống của các quốc gia, trong đó bao gồm cả những nƣớc xuất khẩu hay nhập khẩu dầu mỏ đều gắn bó ràng buộc lẫn nhau.
Mặc dù các quốc gia đã có sự điều chỉnh trong cơ cấu kinh tế, song cùng với sự gia tăng về tổng lƣợng kinh tế, mức tiêu dùng dầu mỏ của nhân loại tăng lên nhanh chóng trong những thập niên vừa qua. Kể từ những năm 1990 đến nay, mỗi năm bình quân một ngƣời tiêu thụ khoảng 1,6 tấn dầu mỏ quy đổi. Tuy nhiên, mức tăng tiêu dùng năng lƣợng có sự khác biệt khá lớn giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Các nƣớc kinh tế phát triển và có thu nhập cao thƣờng có mức sử dụng lƣợng dầu mỏ bình quân theo đầu ngƣời cũng ở mức cao nhất. Chính vì vậy, mức tiêu thụ dầu mỏ của nhóm này ln chiếm hơn một nửa tổng số dầu mỏ đƣợc sản xuất ra trên thế giới, trong khi đó những nƣớc đang phát triển có mức tiêu dùng dầu mỏ thấp chỉ chiếm 1/3 tổng mức tiêu dùng dầu mỏ toàn cầu.
Bản đồ các quốc gia dầu mỏ thế giới đã thực sự định hình với các nƣớc có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất trên thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực Trung Đông - Châu Phi bao gồm Iran, Iraq, Ả rập Xê út, Libya, Các Tiểu Vƣơng quốc Ả rập thống nhất (UAE), Algeria, Angola, Nigeria và một số quốc gia khác nữa. Các nhà sản xuất dầu mỏ truyền thống từ thế kỷ trƣớc vẫn là Mỹ, Liên Xô và ở một số khu vực giàu tiềm năng dầu mỏ nhƣ Azerbaijan, Kazakhstan, Uzbekistan... Với sự hình thành bản đồ dầu mỏ quốc tế nằm trong vùng Trung Đơng ln là điểm nóng trong lịch sử hiện đại loài ngƣời từ đầu thế kỷ XX, bởi nó gắn liền với lợi ích giữa các quốc gia có nguồn dự trữ nguồn dầu mỏ và khí đốt lớn, điều này nó tác động, chi phối tới nguồn cung - cầu và sự ổn định giá dầu trên thị trƣờng dầu mỏ toàn cầu. Chỉ đến khi
đánh giá đƣợc tiềm năng, trữ lƣợng dầu mỏ đƣợc phát hiện, con ngƣời mới quan tâm đến nguồn “vàng đen” này đằng sau những cồn cát ở xứ sở xa mạc xa xôi, khắc nghiệt. Nếu nhƣ vào những thời điểm trƣớc đó, hầu hết những cuộc chiến tranh trong khu vực này là để giành đƣợc nguồn nƣớc hay xung đột tơn giáo, thì từ đầu thế kỷ XX đến nay đã thêm một mục tiêu mới đó là cuộc chiến các mỏ dầu.
Từ chỗ dầu mỏ chỉ chiếm khoảng 1/3 nhu cầu sử dụng của thế giới trong những năm 1950, dầu mỏ đã vƣơn lên chiếm tỷ trọng 2/3 nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng toàn thế giới vào đầu những năm 1980. Liên Xơ là nƣớc có nhu cầu sử dụng dầu mỏ tăng khá nhanh cụ thể năm 1960 Liên Xô chỉ sử dụng 37% thì đến năm 1975 là 63,7% xấp xỉ nhu cầu của toàn thế giới [131]. Đồng thời, Liên Xô cũng là nƣớc chủ động trong nguồn cung, bởi đây là quốc gia có tiềm năng lớn về trữ lƣợng dầu mỏ. Năm 1975, Liên Xô sản xuất đƣợc 490 triệu tấn dầu thô và vƣợt Mỹ vốn là một trong những nƣớc sản xuất dầu lớn nhất thế giới thời đó. Năm 1975, Mỹ sản xuất đƣợc 420 triệu tấn dầu thơ, nhƣng vì nhu cầu trong nƣớc quá cao nên năm đó Mỹ vẫn phải nhập khẩu 40% lƣợng tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và đạt mức nhập khẩu 50% vào năm 1980 [131]. Năm 1991, thế giới chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết. Do vậy, ngày nay trên bản đồ dầu mỏ thế giới cũng dần đã xuất hiện thêm những nhà xuất khẩu dầu mỏ mới nhƣ Liên bang Nga, Azerbaijan, Kazakhstan, Uzbekistan.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, hầu hết các khu vực sản xuất dầu mỏ lớn đều nằm trong tầm kiểm soát của Mỹ. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 115 quốc gia có khả năng khai thác và sản xuất dầu mỏ, trong đó có 20 nƣớc khai thác dầu mỏ lớn, dẫn đầu là Mỹ, Ả rập Xê út, Nga, Iran, Mexico, Nauy, Anh, Venezuela, UAE, Canada, Nigeria, Kuwait, Indonesia, Libya, Algeria, Oman, Brazil, Ai Cập, Argentina và Trung Quốc chiếm đến
85,73% tổng sản lƣợng dầu mỏ của thế giới. Việt Nam đƣợc xếp thứ 33 và nằm trong nhóm 30 nƣớc cịn lại [128].
Ngồi ra, Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đƣợc thành lập vào năm 1960, đƣợc biết đến là một Tổ chức liên Chính phủ bao gồm năm quốc gia sáng lập là Iran, Iraq, Kuwait, Ả rập Xê út và Venezuela, sau đó tổ chức này đã mở rộng các thành viên mới nhƣ Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya (1962), UAE (1967), Algeria (1969) và Nigeria (1971). Ecuador và Gabon trƣớc đây từng là thành viên của OPEC, nhƣng Ecuador đã rút tƣ cách thành viên vào năm 1992, sau đó Ecuador đã gia nhập trở lại vào năm 2007, Gabon cũng đã ngừng tƣ cách thành viên vào năm 1995, sau đó gia nhập lại vào năm 2016. Angola đã trở thành thành viên chính thức mới nhất của OPEC vào năm 2007. Tính đến nay, OPEC bao gồm 13 nƣớc thành viên với năng lực khai thác đạt 40% tổng sản lƣợng dầu mỏ thế giới và nắm giữ khoảng 3/4 trữ lƣợng dầu mỏ toàn cầu [128]. Thậm chí theo ƣớc tính hiện nay, hơn 80% trữ lƣợng dầu mỏ của thế giới đang thuộc các nƣớc thành viên OPEC với trữ lƣợng lớn dự trữ dầu mỏ OPEC ở Trung Đông chiếm 66% trữ lƣợng của toàn thế giới. Việc thành lập OPEC là sự đáp trả của việc thiết lập độc quyền thị trƣờng dầu mỏ thế giới của các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới nhƣ British Petroleum (Anh), Exxon, Chevron, Texaco, Mobil, Gulf Oil (Mỹ), Royal Dutch Shell (Hà Lan)... Tuy nhiên, mục đích thực sự của OPEC là nhằm thống nhất, phối hợp các chính sách về dầu mỏ giữa các quốc gia thành viên để đƣa ra các phƣơng án nhằm duy trì mức giá dầu mỏ cơng bằng, ổn định trên thị trƣờng thế giới làm sao có lợi nhất cho các quốc gia thành viên OPEC và đảm bảo đƣợc nguồn cung dầu mỏ cho các khách hàng. Căn cứ vào trữ lƣợng, cũng nhƣ khả năng khai thác của mỗi nƣớc thành viên, OPEC sẽ quy định hạn ngạch sản xuất cho mỗi thành viên của mình. OPEC sản xuất trung bình khoảng hơn 25 triệu thùng dầu/ngày trong giai đoạn 1980 - 1990.
Thị phần của OPEC đã có lúc giảm mạnh vào những năm 1980 và tổng doanh thu dầu mỏ giảm xuống dƣới cịn 1/3 so với trƣớc đó, điều này đã gây khó khăn về kinh tế cho nhiều nƣớc thành viên. Sau đó, giá dầu mỏ dần tăng mạnh trở lại vào những năm 1990 và thị phần OPEC bắt đầu phục hồi, OPEC đã đƣa ra mức trần sản lƣợng nhóm đƣợc phân chia giữa các nƣớc thành viên và bảng tham chiếu cho mức giá dầu mỏ.
Bên cạnh đó, việc thành lập OPEC cịn là để thống nhất về chính sách trong việc thực thi cân đối nguồn cung - cầu dầu mỏ, đóng vai trị chi phối, điều tiết toàn thị trƣờng dầu mỏ thế giới. Nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản đều phải nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm lọc-hóa dầu từ nhiều nƣớc khác nhau, trong đó có OPEC. Trong hai thập niên trở lại đây, nguồn cung dầu mỏ trên phạm vi toàn cầu đã dần bƣớc vào ổn định, theo hƣớng phát triển của cơng nghệ thăm dị, khai thác tiên tiến. Các mỏ dầu có trữ lƣợng lớn đƣợc phát hiện ngày càng nhiều, có lúc vƣợt xa cả nhu cầu sử dụng của các nƣớc. Giai đoạn từ năm 1970 đến 1995, tổng trữ lƣợng dầu mỏ đƣợc xác minh trên toàn thế giới khoảng 8.006 tỷ tấn, trong khi sản lƣợng khai thác mới chỉ đạt 1.610 tỷ tấn [132].
Ngày nay, để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng tối đa về năng lƣợng, con ngƣời đã tận dụng quá mức việc khai thác các nguồn dầu mỏ truyền thống, khí đốt, than đá…Sự cạn kiệt các nguồn dầu mỏ sẽ dẫn đến sự mất cân bằng cơ cấu năng lƣợng trong tƣơng lai sẽ là điều không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó, vai trị của dầu mỏ ln đƣợc đánh giá cao, bởi nó tác động đến đời sống của con ngƣời dƣới nhiều góc độ khác nhau từ chính trị, quân sự đến kinh tế - xã hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của dầu mỏ đối trong việc đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, nên hầu hết các nƣớc đều xây dựng cho mình một chiến lƣợc về an ninh dầu mỏ phù hợp, lâu dài và coi đó là một khía cạnh của an ninh quốc gia. Từ đó đã xuất hiện một xu thế mới trong quan
hệ quốc tế hiện đại, đó là “ngoại giao dầu mỏ” hay “ngoại giao năng lƣợng,” đây đƣợc xem là một kim chỉ nam trong chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu sử dụng dầu mỏ thực tế, cũng nhƣ nội lực trong nƣớc, mỗi quốc gia sẽ lựa chọn hƣớng đi và cách thức phù hợp để thực thi chính sách ngoại giao dầu mỏ của mình.