3.3. Giải pháp và khuyến nghị nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ của Việt
3.3.1. Giải pháp bảo đảm an ninh dầu mỏ trong tiến trình hội nhập quốc
quốc tế
Dự báo khả năng sản xuất và tiêu thụ nguồn dầu mỏ của Việt Nam đến năm 2030 thơng qua việc đánh giá, phân tích các chỉ số, cũng nhƣ kịch bản dự báo, Việt Nam đang thực hiện một số giải pháp căn cơ trong đó có việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng một số nhà máy lọc - hóa dầu để chủ động trong việc đảm bảo nhu cầu dầu mỏ trong nƣớc. Để vƣợt qua những thách thức về an ninh dầu mỏ, Việt Nam cần thực hiện hai nhóm giải pháp sau: (i). Hướng đến
việc tiếp tục đảm bảo nguồn cung song song với giảm dần giảm sự phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch (mà trong đó dầu mỏ đóng vai trị quan trọng), (ii) Phát triển hạ tầng năng lượng hiệu quả và đa dạng hóa hệ thống năng lượng dựa trên năng lượng tái tạo và sử dụng hiệu quả năng lượng.
Theo đó, để đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia trong thời gian tới, Việt Nam cần tích cực thực hiện những biện pháp sau:
+ Thăm dò và phát hiện trữ lượng tài nguyên mới: Biện pháp này tập
trung vào tìm kiếm những trữ lƣợng dầu mỏ mới để tăng trữ lƣợng và cung cấp nội địa. Trong giai đoạn hiện nay, cần tăng cƣờng các hoạt động tìm kiếm, thăm dò ở vùng nƣớc sâu, xa bờ (lƣu ý các vùng nhạy cảm) gắn với công tác bảo vệ chủ quyến quốc gia trên biển.
+ Đầu tư vào TDKT mỏ dầu ở nước ngoài: Biện pháp này tăng cƣờng mua cổ phần sở hữu các mỏ dầu, khí ở nƣớc ngồi thơng qua các hình thức để tăng cƣờng nguồn cung cấp dầu mỏ và gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ trên cơ sở các mối quan hệ chiến lƣợc về chính trị - ngoại giao với các quốc gia chủ mỏ. Đây là biện pháp có tính chiến lƣợc, lâu dài trong điều kiện tài nguyên dầu mỏ trong nƣớc ngày càng cạn kiệt.
+ Xây dựng kho và thực hiện dự trữ chiến lược về dầu mỏ: Biện pháp này có thể bảo vệ an ninh năng lƣợng quốc gia khỏi gián đoạn cung cấp từ vài ngày đến vài tháng, vƣợt qua những thời điểm khủng hoảng năng lƣợng lớn. Tuy nhiên, biện pháp này đòi hỏi nguồn vốn lớn và nhất là cơ chế thực hiện đặc thù trong việc đầu tƣ, dự trữ dầu mỏ và các sản phẩm nhiên liệu khác.
+ Tham gia vào việc phát triển năng lượng tái tạo, nhất là nhiên liệu sinh học: Biện pháp này nhằm thúc đẩy năng lƣợng nơng thơn, đa dạng hóa
các cơ cấu năng lƣợng và làm giảm sự lệ thuộc vào nguồn dầu mỏ nhập khẩu thông qua sử dụng nhiên liệu sinh học.
- Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên dầu mỏ
Việt Nam cần đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản và TKTD dầu mỏ ở trong nƣớc, nhất là ở những vùng nƣớc sâu, xa bờ, gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, kết hợp với việc khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu mỏ trong nƣớc. Tận dụng việc nghiên cứu, thăm dò, đánh giá dầu mỏ ở các bể truyền thống để bổ sung trữ lƣợng phục vụ cho việc khai thác lâu dài. Bên cạnh đó, các hoạt động TDKT dầu mỏ ở nƣớc ngoài phải dựa trên nguyên tắc lấy hiệu quả kinh tế làm trọng. Lựa chọn các khu vực có tiềm năng dầu khí cao, mơi trƣờng đầu tƣ tốt, thuận lợi về quan hệ chính trị.
Tìm kiếm các đối tác nƣớc ngồi có đủ năng lực, từ các nƣớc có uy tín chính trị lớn để triển khai công tác TDKT dầu mỏ tại những lô nhạy cảm trên Biển Đơng, trên cơ sở các bên cùng có lợi, tn thủ luật pháp Việt Nam và các cam kết quốc tế. Tiếp tục hoàn thiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế khác trong nƣớc tham gia các hoạt động dầu mỏ nhằm huy động các nguồn lực để phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai thác dầu mỏ, góp phần đảm bảo an ninh dầu mỏ trong nƣớc.
Trong lĩnh vực chế biến dầu mỏ, cần chú trọng chế biến dầu mỏ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu trong nƣớc, hƣớng tới mục tiêu xuất khẩu. Tập trung phát triển lĩnh vực lọc hóa dầu để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dầu mỏ, tạo ra các nguồn nguyên nhiên vật liệu ổn định phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp trong nƣớc, hƣớng tới xuất khẩu, giảm tỉ trọng nhập siêu và có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.
- Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để đảm bảo an ninh dầu mỏ trong nước
Tiếp tục mở rộng đầu tƣ thăm dò, khai thác dầu khí ở nƣớc ngồi, trong đó ƣu tiên đầu tƣ mua mỏ/trữ lƣợng để sớm có sản lƣợng và lợi nhuận với những bƣớc đi thận trọng, trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế, phù hợp với khả năng tài chính và năng lực quản lý của Việt Nam. Lựa chọn các khu vực có tiềm năng dầu mỏ cao, mơi trƣờng đầu tƣ tốt, thuận lợi về quan hệ chính trị, nhất là Liên bang Nga, SNG và các nƣớc ở khu vực Trung Đông - Châu Phi.
Việt Nam cần mở rộng cơ chế hợp tác song phƣơng và đa phƣơng nhằm chống lại xu thế độc quyền kiểm soát nguồn dầu mỏ, cần chủ động tham gia hợp tác với các nƣớc liên quan để triển khai hiệu quả Hiệp định An ninh dầu mỏ ASEAN (APSA) để đƣợc hƣởng sự ƣu đãi khi nhập khẩu các nguồn dầu mỏ trong nội khối ASEAN, tích cực tham gia hợp tác trong dự án hệ thống đƣờng ống dẫn khí xuyên ASEAN (TAGP), chủ động phối hợp với các bên trong cơ chế hợp tác ASEAN+3, ASEAN+1 liên quan tới lĩnh vực an ninh năng lƣợng giữa các quốc gia trong khu vực.
Tăng cƣờng hội nhập quốc tế về năng lƣợng để Việt Nam đẩy mạnh đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng TDKT dầu mỏ, nâng cao trình độ quản lý, làm chủ khoa học công nghệ hiện đại, hợp tác trao đổi cập nhật thông tin liên quan đến an ninh dầu mỏ, cũng nhƣ xây dựng lòng tin giữa các quốc gia.
- Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động dầu mỏ
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đối với lĩnh vực dầu mỏ sát với tình hình phát triển của đất nƣớc, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, cơ chế, chính sách phù hợp để thúc đẩy phát triển các hoạt động của dầu mỏ, từ đó tạo ra sự đột phá cho lĩnh vực này và cần bổ sung, sửa đổi các điều kiện hấp dẫn hơn để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào TDKT dầu mỏ ở những khu vực khó khăn, nhạy cảm, phức tạp… Từng bƣớc tháo gỡ những vƣớng mắc, trở ngại trong quá trình hội nhập quốc tế, sớm xây dựng khung pháp lý bao trùm cho toàn bộ các hoạt động dầu mỏ từ khâu thƣợng nguồn, trung nguồn, hạ nguồn.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ mới
Tồn cầu hóa giúp khoa học và công nghệ Việt Nam từng bƣớc hội nhập, giao lƣu với nền khoa học công nghệ của thế giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên thế giới phục vụ cho sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việc chuyển giao các dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến của thế giới vào lĩnh vực dầu mỏ của Việt Nam sẽ góp phần đƣa các ngành này từng bƣớc tiếp cận và đạt đến trình độ của thế giới.
Trong bối cảnh phát triển năng động và khó dự báo cả về khoa học, công nghệ và kinh tế xã hội hiện nay, khả năng nắm bắt thời cơ và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài tuỳ thuộc nhiều vào trình độ và năng lực của các tổ chức. Tuy nhiên, vai trò và vị thế của công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động sản xuất dầu mỏ ngày càng đƣợc coi trọng, tối ƣu hóa vận hành và tiết kiệm năng lƣợng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất. Xây dựng các chính sách ƣu đãi, tăng đầu tƣ, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền
khoa học đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng nhƣ cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu mỏ các bể trầm tích, các lơ thăm dị, đề xuất phƣơng hƣớng tìm kiếm thăm dị tiếp theo, đƣa ra các giải pháp duy trì và nâng cao sản lƣợng khai thác dầu mỏ, đánh giá kịp thời tác động môi trƣờng đối với các hoạt động dầu mỏ… Kết quả nghiên cứu sẽ giúp Việt Nam đề ra những chủ trƣơng, chính sách đúng trong hoạt động TDKT dầu mỏ, điều này sẽ góp phần vào việc đảm bảo an ninh dầu mỏ quốc gia một cách bền vững.
- Bảo đảm an ninh - quốc phòng - đối ngoại
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa cơ quan đƣợc giao quản lý trong lĩnh vực thăm dò, khai thác của dầu mỏ Việt Nam, trong đó Tập đồn Dầu khí Việt Nam đóng vai trị chính phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an để để nắm bắt tình hình, tham mƣu, đề xuất với Chính phủ chỉ đạo trƣớc khi triển khai tại khu vực nhạy cảm, tình hình phức tạp, chủ động đối phó, thực thi nhiệm vụ bảo vệ các vùng biển, chủ quyền lãnh hải quốc gia nhằm bảo đảm an ninh ở mức cao nhất cho việc triển khai các dự án TDKT dầu mỏ trên biển. Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao xây dựng chính sách về ngoại giao năng lƣợng/dầu mỏ, tranh thủ các mối quan hệ quốc tế tốt đẹp giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt đẩy mạnh hợp tác với các nƣớc lớn để thu hút đầu tƣ vào các dự án thăm dò, khai thác dầu mỏ ở Việt Nam, đồng thời đẩy mạnh cơng tác đầu tƣ ra nƣớc ngồi, một mặt đem lại ích kinh tế cho đất nƣớc, mặt khác góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển.
Tăng cƣờng nhận thức, hiểu biết trong nƣớc và hợp tác quốc tế trong việc thúc đẩy áp dụng, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Luật biển và các điều luật quốc tế liên quan đến các hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ ở ngồi khơi. Xây dựng mơ hình hợp tác cùng phát triển tại các vùng biển chƣa phân định hoặc các khu vực có dầu khí nằm vắt ngang đƣờng phân định phù
hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ƣớc về Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, nhằm bảo vệ lợi ích của Việt Nam và thúc đẩy việc quản lý và khai thác tài nguyên dầu mỏ một cách hiệu quả, an toàn và bền vững.
3.3.2. Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo an ninh dầu mỏ của Việt Nam trong thời gian tới
Trong cơ cấu năng lƣợng hiện nay, dầu mỏ đang chiếm tới 1/3 trong tổng tiêu thụ năng lƣợng của nền kinh tế Việt Nam. Do đó, cần chú trọng việc đầu tƣ phát triển cho ngành công nghiệp mũi nhọn này, nó sẽ đóng vai trò then chốt trong việc bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia, nhất là khi các ngành khai khống khác gặp nhiều khó khăn. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, song song với việc đẩy mạnh hợp tác với các công ty dầu khí nƣớc ngồi triển khai các dự án về dầu mỏ trong nƣớc, bên cạnh đó cần chủ động xây dựng chiến lƣợc tổng thể về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực năng lƣợng để có những cơ chế, chính sách khuyến khích, đảm bảo cho việc đầu tƣ ra nƣớc ngồi với mục đích tìm kiếm các dự án dầu mỏ mới đƣợc hiệu quả, an toàn để bổ sung cho nguồn dầu mỏ trong nƣớc đang bị thiếu hụt.
An ninh dầu mỏ toàn cầu ngày nay và dự báo trong một, hai thập kỷ tới đang là vấn đề quan ngại của nhiều quốc gia. Ngoại trừ Nga, Mỹ và một số nƣớc khu vực Trung Đơng, cịn lại nhiều nƣớc đang, sẽ phải đối mặt với việc thiếu hụt nghiêm trọng các nguồn cung dầu mỏ. Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển và mới đạt đƣợc mức độ thu nhập trung bình. Song theo đánh giá và dự báo của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển và tăng trƣởng nhanh trong những thập kỷ tới. Việc xem xét một cách nghiêm túc về giải pháp về đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, trong đó an ninh dầu mỏ đóng vai trị cốt lõi, mang tính chiến lƣợc. Do vậy, Việt Nam cần có những giải pháp mang tính đột phá nhƣ sau:
- Khuyến khích, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu mỏ
Cần xây dựng một hệ thống tổ chức quản lý hiệu lực, hiệu quả nhằm giám sát hợp đồng các lơ thăm dị, khai thác dầu mỏ. Định kỳ xem xét, điều chỉnh các điều khoản về tài chính chƣa tƣơng thích để việc đầu tƣ trong lĩnh vƣc thăm dò, khai thác dầu mỏ ở Việt Nam cạnh tranh đƣợc với các nƣớc khác trong khu vực. Tạo điều kiện ƣu đãi để khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào các hoạt động dầu mỏ, đặc biệt là các mỏ có trữ lƣợng giới hạn biên, đa dạng hóa hình thức đầu tƣ, có chính sách ƣu tiên các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sử dụng cơng nghệ cao khai thác dầu mỏ một cách có an tồn, hiệu quả, than thiện mơi trƣờng và phát triển bền vững.
- Cải thiện môi trường pháp lý
Việt Nam cần nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý để đảm bảo cho các hoạt động dầu mỏ có điều kiện phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, ở trong và ngoài nƣớc đối với tất cả các lĩnh vực thƣợng, trung và hạ nguồn. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý và đƣa ra những quyết định chính xác, kịp thời phù hợp với thực tế, tạo ra môi trƣờng pháp lý chặt chẽ, thơng thống cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ. Luật pháp không những cần sự mềm dẻo, linh hoạt nhằm thu hút đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngồi, mà phải có sự rõ ràng, minh bạch, chính xác để tránh rủi ro trong quá trình đầu tƣ, cũng nhƣ tranh chấp, khiếu kiện phát sinh. Đồng thời, nắm bắt kịp thời những vƣớng mắc, rào cản về chính sách, luật pháp để có các giải pháp tháo gỡ, bổ sung và hoàn thiện về mặt thể chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu mỏ trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay.
- Chủ động và tăng cường đối ngoại và hội nhập quốc tế
Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt các động thăm dò, khai thác dầu mỏ ở những khu vực vùng biển nƣớc sâu xa bờ thuộc thềm lục địa Việt Nam. Đặc
biệt, cần tăng cƣờng công tác đối ngoại, kêu gọi các cơng ty dầu mỏ quốc tế có tiềm lực về nguồn tài chính mạnh, khoa học - công nghệ hiện đại để cùng đầu tƣ và thực hiện vào dự án dầu mỏ đó. Thơng qua hoạt động dầu mỏ trong vùng lãnh thổ Việt Nam, ngồi lợi ích kinh tế đem lại cho các nhà đầu tƣ, còn giúp cho Việt Nam khẳng định, bảo vệ chủ quyền quốc gia ở các khu vực này. Việt Nam cần chủ động và tích cực hội nhập thị trƣờng dầu mỏ quốc tế đa tầng với nhiều giải pháp sáng tạo để tạo nền tảng, sức bật mới cho ngành công nghiệp dầu mỏ trong nƣớc. Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh và những thách thức về nhiều mặt nhƣ vốn, nhân lực quản lý điều hành, các yếu tố địa chính trị, mơi trƣờng đầu tƣ, sự khắc nghiệt đặc thù về tự nhiên mà Việt Nam phải đối diện là rất lớn, đặc biệt là thủ tục, cơ chế đầu tƣ hiện nay còn nhiều vƣớng mắc, để đầu tƣ ở nƣớc ngoài đạt hiệu quả kinh tế, do vậy rất cần nhà nƣớc ban hành các