Với những thành tựu mà Việt Nam đạt đƣợc trong hội nhập quốc tế, trƣớc hết, trên lĩnh vực kinh tế là kết quả của cả quá trình thực hiện nhất qn đƣờng lối, chính sách đối ngoại đa phƣơng hóa, đa dạng hóa với chủ trƣơng tích cực chủ động hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực, cơng nghệ từ bên ngồi kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại để phục vụ sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc trong tình hình mới. Ngày nay, các vấn đề tồn cầu nhƣ an ninh dầu mỏ, an ninh lƣơng thực, thay đổi khí hậu… trở thành những vấn đề nóng đối với nền kinh tế thế giới, trực tiếp đe dọa và gây bất ổn kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh đến an ninh và sự phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia và phát triển ngành cơng nghiệp dầu mỏ trong tình hình mới. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII năm 1991 đề ra chủ trƣơng đẩy mạnh hợp tác và liên doanh với nƣớc ngồi trong lĩnh vực thăm dị, khai thác và chế biến dầu mỏ, xây dựng ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu theo công nghệ hiện đại và đƣợc coi là một
trong bốn lĩnh vực kinh tế có điều kiện cần đƣợc quan tâm và phát triển mạnh trong thập kỷ 1990 để thúc đẩy, hỗ trợ các ngành công nghiệp khác phát triển. Năm 1992, Quốc hội thông qua sửa đổi Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam, việc sửa đổi này đóng vai trị quan trọng đối với chủ trƣơng xây dựng, phát triển kinh tế nhiều thành phần và đƣợc quản lý bằng các bộ luật, đặc biệt với việc ra đời của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động dầu mỏ của Việt Nam, trong đó có việc kêu gọi các doanh nghiệp nƣớc ngồi vào đầu tƣ trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu mỏ ở Việt Nam.
Trong những năm đầu thập kỷ 1990, khi hệ thống các nƣớc xã hội chủ nghĩa bƣới vào thời kỳ tan rã, Việt Nam đã nhận ra rằng một số điều khoản của Hiệp định dầu khí Việt Nam - Liên Xô năm 1981 cần phải đƣợc sửa đổi để không cản trở sự phát triển, lớn mạnh của ngành công nghiệp dầu mỏ của Việt Nam. Việt Nam và Liên Xô đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán để sửa đổi Hiệp định về hợp tác dầu khí giữa hai nƣớc để bảo đảm tính cơng bằng cho nƣớc chủ nhà trong hợp tác liên doanh và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Theo đó, phía Liên doanh dầu khí Vietsovpetro trả lại phần lớn diện tích đã đƣợc giao nhƣng khơng có khả năng tiến hành thăm dị, khai thác dầu mỏ để Chính phủ Việt Nam kêu gọi đầu tƣ đến từ các đối tác nƣớc ngồi có tiềm lực tài chính, cơng nghệ cao đến từ nhiều quốc gia phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Pháp, Anh, Australia, UAE, Nhật Bản, Anh… để cùng hợp tác liên doanh và triển khai các dự án thăm dò, khai thác dầu mỏ trên lãnh thổ Việt Nam.
Luật Dầu khí đã đƣợc Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1993, điều này thể hiện rõ lập trƣờng và cam kết của Việt Nam trong việc thể chế hóa bằng luật pháp, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam bƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế, cũng nhƣ đảm bảo mơi trƣờng đầu tƣ an tồn cho các đối tác nƣớc ngoài trong việc thực hiện các hoạt động thăm dị, khai thác dầu mỏ ở Việt Nam. Thơng qua việc hợp tác này Việt Nam
khẳng định với các nƣớc về đƣờng lối hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đi vào thực chất, hiệu quả, thúc đẩy việc hợp tác giữa các bên trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền và cùng có lợi.
Với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam đã triển khai nhiều dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí, kể đến các dự án đã, đang triển khai ở Algeria, Malaysia, Liên bang Nga, Peru… Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia vào nhiều tổ chức năng lƣợng mang tầm quốc tế với vai trị là thành viên tích cực nhƣ Hội nghị Bộ trƣởng Năng lƣợng ASEAN (AMEM), dự án đƣờng ống dẫn khí xuyên các nƣớc ASEAN. Đồng thời, tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế với các đối tác dầu khí lớn ở khu vực Trung Đông, Châu Phi và Mỹ La-tinh. Hoạt động đầu tƣ thăm dị khai thác dầu mỏ ra nƣớc ngồi của Việt Nam đƣợc triển khai đồng bộ, phù hợp với Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng của Việt Nam đến 2020 và định hƣớng tới 2050 mà Chính phủ Việt Nam đã thơng qua.
2.3.1. Sự cần thiết của hợp tác quốc tế về thăm dò khai thác dầu mỏ
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, con ngƣời đã tìm ra nhiều loại năng lƣợng hóa thạch khác nhau nhƣ dầu đá phiến, than đá... nhƣng trong đó nguồn dầu mỏ truyền thống vẫn là loại nhiên liệu quan trọng quý hiếm, giữ vị trí hàng đầu của nhu cầu tiêu dùng xã hội. Theo thống kê mức tiêu thụ dầu mỏ trên thế giới ngày càng tăng từ mức 70 triệu thùng/ngày năm 1995 lên là 78 triệu thùng/ ngày năm 2000 và 86 triệu thùng/ ngày năm 2005, dự báo sẽ nhu cầu sử dụng sẽ tăng lên hơn 120 triệu thùng/ngày vào năm 2020.
Với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc và cân đối đƣợc sản lƣợng dầu mỏ khai thác để bù đắp cho những ngành công nghiệp khác đang thiếu hụt trong những năm gần đây. Việt Nam không ngừng đẩy mạnh hội nhập quốc tế để mở rộng các hoạt động đầu tƣ thăm dò, khai thác dầu mỏ ở nƣớc ngồi, việc đầu tƣ này khơng chỉ
cung cấp nguồn dầu mỏ bổ sung lâu dài cho nhu cầu phát triển của đất nƣớc, mà còn mang về một nguồn thu ngoại tệ đáng kể, góp phần vào việc duy trì ổn định nền kinh tế quốc gia, cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dầu mỏ của Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.
Do Việt Nam cịn đang trong q trình chuyển đổi nền kinh tế, trình độ phát triển khoa học - cơng nghệ và quản lý còn hạn chế, bất cập. Tuy nhiên, ngành công nghiệp dầu mỏ ln địi hỏi áp dụng những cơng nghệ hiện đại cả trong kỹ thuật thăm dò khai thác và cách thức quản lý. Có thể nói, trên thế giới nhiều nƣớc đã đi trƣớc một bƣớc trong việc ứng dụng, sử dụng các công nghệ ngày càng tiên tiến vào lĩnh vực công nghiệp dầu mỏ. Bởi vậy, hoạt động đầu tƣ ở nƣớc ngồi cũng chính là một trong những phƣơng thức ngắn nhất giúp cho Việt Nam có thể trực tiếp tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật cao của thế giới và ứng dụng công nghệ hiện đại vào các hoạt động dầu mỏ ở trong và ngồi nƣớc. Từ đó, Việt Nam từng bƣớc có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, dần tạo đƣợc hình ảnh, vị thế của ngành cơng nghiệp dầu mỏ trong khu vực và trên thế giới.
Dầu mỏ với đặc thù là lĩnh vực ln cần có nguồn vốn đầu tƣ lớn, nhƣng mức độ rủi ro khá cao, việc tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ ở các dự án thăm dị khai thác dầu mỏ ở nƣớc ngồi của Việt Nam cịn nhằm mục đích chia sẻ rủi ro, huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ lớn và có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các dự án TDKT dầu mỏ, đồng thời tranh thủ ứng dụng, nhận chuyển giao các công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý của các nƣớc có ngành cơng nghiệp dầu mỏ phát triển đi trƣớc.
Trong thời gian qua việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dầu mỏ không chỉ diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam mà Việt Nam còn tăng cƣờng hợp tác với nhiều nƣớc để mở rộng và đa dạng hóa thị trƣờng dầu mỏ nƣớc ngoài. Việt Nam đã triển khai nhiều hợp đồng có giá trị lớn về kinh tế trong lĩnh vực
thăm dò, khai thác dầu mỏ với một số quốc gia nhƣ Liên bang Nga, Malaysia, Algeria, Venezuela, Iraq, Iran, Peru… Đây là những khu vực đƣợc đánh giá có tiềm năng trữ lƣợng lớn về nguồn tài nguyên dầu mỏ và những quốc gia này đều có mối quan hệ chính trị tốt đẹp với Việt Nam, thơng qua đó để làm cầu nối thúc đẩy hợp tác về kinh tế, năng lƣợng giữa doanh nghiệp hai bên. Trong chiến lƣợc đầu tƣ ra nƣớc ngồi, Việt Nam ln quan tâm đến một số khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn để ƣu tiên đánh giá, đầu tƣ cụ thể nhƣ sau:
- Khu vực các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Đây là khu vực đƣợc xác minh có trữ lƣợng dầu mỏ khá lớn, đặc biệt là ở các nƣớc Malaysia, Indonesia và Brunei Darussalam, nền kinh tế của các quốc gia này phát triển năng động, ln có mức tăng trƣởng cao trong khu vực, vị trí địa lý gần gũi, văn hóa tƣơng đồng với Việt Nam. Từng nƣớc trong ASEAN đều có quan hệ chính trị, kinh tế tốt với Việt Nam thông qua các cơ chế hợp tác song phƣơng và đa phƣơng, trên cơ sở các hiệp định tự do thƣơng mại trong nội khối và liên khu vực nhƣ Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định An ninh Dầu khí ASEAN (APSA)… Đây là những cơ sở pháp lý để Việt Nam có thể thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực năng lƣợng nói chung và dầu mỏ nói riêng giữa Việt Nam với các nƣớc trong ASEAN, đƣa ra các biện pháp phối hợp đáp ứng khẩn cấp (CERM) nhằm giúp các quốc gia ASEAN trong những tình huống khẩn cấp về cung cấp năng lƣợng, thông qua việc huy động, phối hợp giữa các ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ của các quốc gia thành viên trong Cộng đồng ASEAN. Từ đó mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc tăng cƣờng mở rộng hợp tác, tiếp cận thị trƣờng, tìm kiếm các dự án đầu tƣ với các Tập đồn, cơng ty dầu khí quốc gia của các nƣớc ASEAN nhƣ Petronas (Malaysia), Pertamina (Indonesia), PTT (Thái Lan), PetroleumBRUNEI (Brunei) để từng bƣớc xâm nhập, mở
rộng phạm vi hoạt động vào lĩnh vực TDKT dầu mỏ và có tính đến việc mua tài sản của các công ty dầu mỏ trong khu vực ASEAN.
- Khu vực Trung Đông và Bắc Phi
Đây đƣợc đánh giá là khu vực có tiềm năng dầu mỏ khổng lồ trên thế giới với trữ lƣợng đƣợc xác minh gần 720 tỷ thùng dầu [84]. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội về thăm dò diện tích mới và phát triển các mỏ đã đƣợc phát hiện. Ngồi ra, khu vực Trung Đơng - Bắc Phi gần với thị trƣờng tiêu thụ nguồn dầu mỏ lớn của thế giới là các nƣớc EU, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiêu thụ các sản phẩm dầu mỏ của các nƣớc trong khu vực này. Ngoài ra, quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam với nhiều nƣớc ở khu vực Trung Đông - Châu Phi trƣớc đây cũng nhƣ hiện nay là rất tốt. Việt Nam có thể tranh thủ một cách hiệu quả các mối quan hệ về chính trị, ngoại giao để thúc đẩy hợp tác đầu tƣ về kinh tế và năng lƣợng. Tuy nhiên, việc đầu tƣ nƣớc ngoài ở một số nƣớc khu vực Trung Đơng - Châu Phi sẽ gặp khơng ít rào cản, trong đó liên quan đến các lệnh cấm vận về kinh tế của Liên Hợp Quốc và Mỹ đối với một số quốc gia Iran, Iraq, Libya và tình hình an ninh bất ổn ở Sudan, Ai Cập, Algeria, Syria... Tuy nhiên, đây lại là một cơ hội để Việt Nam tranh thủ xâm nhập, tham gia đầu tƣ vào thị trƣờng dầu mỏ ở các quốc giàu tiềm năng này để có thể giành đƣợc các dự án tốt, giá trị cao bằng hình thức mời thầu ƣu đãi hoặc thông qua chỉ định trực tiếp trên cơ sở quan hệ hợp tác chính trị tốt đẹp giữa Việt Nam với Đảng phái và Chính phủ cầm quyền ở các nƣớc khu vực Trung Đông - Châu Phi.
- Khu vực Liên bang Nga và các nước SNG
Là khu vực có tiềm năng và trữ lƣợng về dầu mỏ và khí đốt rất lớn đặc biệt là về khí đốt. Nga và các nƣớc SNG đều có quan hệ chính trị truyền thống tốt đẹp với Việt Nam từ những năm Việt Nam còn chiến tranh, giúp đỡ Việt Nam giải phóng dân tộc, cũng nhƣ thúc đẩy hợp tác tƣơng trợ kinh tế,
quân sự từ các nƣớc này trƣớc đây. Hiện nay, về quan hệ chính trị và hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Liên bang Nga và các nƣớc SNG ngày càng củng cố và phát triển trên nhiều lĩnh vực. Hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực năng lƣợng, trong đó lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ là then chốt, có ý nghĩa trụ cột trong việc cụ thể hóa quan hệ Đối tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga, không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà cịn ở tƣơng lai.
Thơng qua quan hệ Đối tác chiến lƣợc toàn diện này, Việt Nam kiến tạo mở đƣờng cho các doanh nghiệp dầu mỏ trong nƣớc nhƣ Tập đồn Dầu khí Việt Nam có thể tham gia trực tiếp vào thị trƣờng khai thác dầu mỏ, khí đốt ở Liên bang Nga và các nƣớc SNG bằng nhiều hình thức hợp tác khác nhau nhƣ liên doanh, liên kết, đồng sở hữu.... Ngoài ra, với mục tiêu đa dạng hóa các nguồn dầu mỏ ở nƣớc ngoài nhằm đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia trong những năm tới, Việt Nam tập trung nghiên cứu, đánh giá thêm một số cơ hội hợp tác đầu tƣ trong lĩnh vực khai thác dầu mỏ với các nƣớc SNG có nền chính trị ổn định, tiềm năng dầu mỏ lớn và quan hệ hữu nghị với Việt Nam nhƣ Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Azerbaijan, Cộng hòa Uzbekistan.
Với việc phân tích, lựa chọn ba khu vực Đông Nam Á, Trung Đông - Bắc Phi, Liên bang Nga và các nƣớc SNG mang tính chất tổng quan, định hƣớng. Đối với từng khu vực việc cần thiết là lựa chọn thích hợp một hoặc một số nƣớc làm địa bàn đột phá, hoạch định chiến lƣợc để xâm nhập thị trƣờng dầu mỏ của nƣớc đó và từ đó mở rộng hoạt động trên phạm vị tồn khu vực. Sự đánh giá này là cơ sở quan trọng cho việc nhận định và phân tích những thuận lợi, khó khăn của cả q trình đầu tƣ sau này.
2.3.2. Quá trình hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu mỏ
Ngay sau khi thống nhất hai miền đất nƣớc, ngày 09/08/1975, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết 244-NQ/TW về cơng tác
dầu mỏ/khí đốt, trong đó cho phép hợp tác đa phƣơng với nƣớc ngoài, để sớm khai thác nguồn tài nguyên dầu mỏ/khí đốt phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc. Thời điểm đó Việt Nam nằm trong khối các nƣớc XHCN, kinh tế bị bao vây, cấm vận… Một quyết định cho hợp tác với công ty tƣ bản vào thời điểm đó hết sức khó khăn và gặp nhiều trở ngại.
Việt Nam lần đầu tiên đã ký đƣợc 3 hợp đồng thăm dò dầu mỏ vào năm 1978 với ba cơng ty dầu khí phƣơng Tây là Deminex (CHLB Đức), Agip (Italia) và Bow Valley (Canada), trên tổng diện tích 30.000 km2 của 5 lơ trên thềm lục địa phía Nam. Điều đó chứng tỏ các cơng ty dầu mỏ lớn của phƣơng tây đã rất quan tâm đến địa bàn hoạt động mới. Các công ty dầu mỏ Mỹ bị giàng buộc bởi chính sách cấm vận của Mỹ, còn các công ty của Nhật Bản cũng bị giàng buộc bởi chính sách hạn chế đầu tƣ của Chính phủ, nên họ chƣa thể đầu tƣ vào Việt Nam thời gian đó [65].
Kể từ năm 1995, Việt Nam đã kêu gọi đƣợc nhiều công ty dầu quốc tế