Hình 4 .5 Mơ hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh
6 Cấu trúc đề tài
4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.2.4 Mức độ đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Chính sách đào tạo
Giả thuyết:
H0: Đánh giá của người lao động đối với nhân tố “Chính sách đào tạo” = 4 H1: Đánh giá của người lao động đối với nhân tố “Chính sách đào tạo” ≠ 4
Bảng 4.21 Mức độ đánh giá của người lao động của nhân tố Chính sách đào tạo
Ký
hiệu Biến quan sát
Giá trị kiểm định = 4 GTTB (mean) t Sig. (2- tailed) EDU1 Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu cơng việc
của người lao động 3.3682 -6.430 .000
EDU3 Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển
nghề nghiệp chun mơn hơn 3.5773 -4.641 .000
EDU4 Chương trình đào tạo đã giúp họ hiểu rõ vị trí, vai trị,
trách nhiệm của mình trong doanh nghiệp hơn 3.3591 -6.627 .000
EDU5 Hoạt động đào tạo đã giúp tôi gắn kết với tập thể cơng
ty hơn 3.2545 -7.733 .000
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Theo kết quả kiểm định One Sample T-Test, ta thấy các biến quan sát EDU1 “Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc của người lao động” có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (<0.05); EDU3 “Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển nghề nghiệp chuyên mơn hơn” có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (<0.05); EDU4 “Chương trình đào tạo đã giúp họ hiểu rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của mình trong doanh nghiệp hơn” có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (<0.05); EDU5 “Hoạt động đào tạo đã giúp tơi gắn kết với tập thể cơng ty hơn” có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 (<0.05); bác bỏ H0, nghĩa là người lao động khác mức độ đồng ý với chính sách đào tạo tại cơng ty.
Bảng 4.22 Thống kê tần suất các biến thuộc nhân tố chính sách đào tạo
Ký hiệu Biến quan sát
Mức đánh giá Giá trị
trung bình
1 2 3 4 5
EDU1
Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu cơng việc của người
lao động SL (lao động) 34 33 43 38 72 3.37 Cơ cấu (%) 15.5 15.0 19.5 17.3 32.7 EDU3
Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển nghề
nghiệp chun mơn hơn
SL (lao động) 25 21 53 44 77 3.58 Cơ cấu (%) 11.4 9.5 24.1 20.0 35.0 EDU4
Chương trình đào tạo đã giúp họ hiểu rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của mình trong doanh
nghiệp hơn SL (lao động) 31 36 47 35 71 3.36 Cơ cấu (%) 14.1 16.4 21.4 15.9 32.3
EDU5 Hoạt động đào tạo đã giúp tôi gắn kết với tập thể công ty hơn
SL (lao
động) 31 44 49 30 66
3.36 Cơ cấu
(%) 14.1 20.0 22.3 13.6 30.0
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Qua kết quả thống kê tần suất ta thấy rằng, người lao động đánh giá về nhân tố “Chính sách đào tạo” ở mức độ 4-5 là cao. Trong đó, tiêu chí “Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc của người lao động” có 50.0% đánh giá ở mức độ 4-5, đánh giá ở mức 3 có 19.5% và 30.6% lao động khơng đồng ý với tiêu chí này. Tiêu chí “Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển nghề nghiệp chun mơn hơn” có 55.0% đánh giá ở mức độ 4-5, đánh giá ở mức 3 có 24.1% và 20.9% lao động khơng đồng ý với tiêu chí này. Tiêu chí “Chương trình đào tạo đã giúp họ hiểu rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của mình trong doanh nghiệp hơn” có 48.2% đánh giá ở mức độ 4-5, đánh giá ở mức 3 có 21.4% và 30.5% lao động khơng đồng ý với tiêu
chí này. Tiêu chí “Hoạt động đào tạo đã giúp tơi gắn kết với tập thể cơng ty hơn” có 43.6% đánh giá ở mức độ 4-5, đánh giá ở mức 3 có 22.3% và 34.1% lao động khơng đồng ý với tiêu chí này
Như vậy, nhân viên công ty đồng ý ở mức tương đối tốt với các tiêu chuẩn của nhóm Chính sách Đào tạo. Nhận thấy rằng các nhân viên cảm thấy rằng chính sách đào tạo của họ đã phần nào đạt đến mức hoàn toàn đồng ý với các khía cạnh và quan điểm được thể hiện trong cuộc khảo sát. Tuy nhiên vẫn còn một số nhân viên vẫn chưa hài lịng với các chính sách đào tạo của cơng ty do vẫn chưa cập nhật được những kiến thức mới, cần thiết phục vụ cho cơng việc của nhân viên hiện tại. Do đó, ban lãnh đạo cơng ty cải tiến chính sách đào tạo nhân viên, ln ln có những buổi đào tạo, bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn kịp thời cho người lao động để họ không ngừng phát triển và cam kết bền vững với cơng ty và khuyến khích họ ln học tập và tiến bộ.