Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina (Trang 45 - 46)

Hình 4 .5 Mơ hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh

6 Cấu trúc đề tài

3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Qua các tiền nghiên cứu về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động, tác giả nhận thấy rằng mơ hình JDI là một trong những mơ hình được sử dụng rộng rãi nhất trong các nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động trên thế giới và ở nước ta. Đồng thời, tác giả kế thừa nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang (2021), Nguyễn Văn Tinh (2017), Lê Tiến Đạt và Bạch Hữu Phúc (2020), Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2021), Hoàng Thị Hồng Nhung (2015), S. Saraswathi (2011), Rahaman và cộng sự (2020)và Nhu Ty Nguyen, Luong Hoai Thuong Pham (2020) và các học thuyết nhu cầu của A. Maslow (1943), học thuyết công bằng của S. Adams (1963), học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg (1959) để làm nền tảng cho nghiên cứu này. Cụ thể, có 4 yếu tố được tham khảo từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang (2021) và học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg (1959) như môi trường làm việc (H1), tiền lương (H2), phúc lợi (H3), đào tạo (H7), cơ hội thăng tiến (H8); yếu tố sự công bằng (H6) được tham khảo từ học thuyết công bằng của S. Adams (1963); yếu tố khen thưởng (H4), sự công nhận (H5) được tham khảo từ học thuyết nhu cầu của A. Maslow (1943).

Các giả thuyết nghiên cứu từ mơ hình như sau:

+ Giả thuyết 1 (H1): Mơi trường làm việc có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động

+ Giả thuyết 2 (H2): Tiền lương có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động

+ Giả thuyết 3 (H3): Phúc lợi nhận được có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động + Giả thuyết 4 (H4): Khen thưởng có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động + Giả thuyết 5 (H5): Sự cơng nhận có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động + Giả thuyết 6 (H6): Sự cơng bằng có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động + Giả thuyết 7 (H7): Đào tạo có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động

+ Giả thuyết 8 (H8): Cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiều (+) với động lực lao động Sau khi xem xét các giá trị sau khi phân tích hệ số Cronbach's alpha và EFA bằng dữ liệu khảo sát chính thức, nếu các biến và các nhân tố của các biến phù hợp với các điều kiện được

đặt ra, thì các biến và các nhân tố đó sẽ được giữ lại, nếu khơng sẽ bị loại bỏ. Ta được mơ hình hiệu chỉnh sau khi thực hiện các bước trên.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w