Chỉ tiêu
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh
Số lượng (ngườ i) Cơ cấu (%) Số lượng (ngườ i) Cơ cấu (%) Số lượng (ngườ i) Cơ cấu (%) 2021/2020 2022/2021 +/- % +/- % Tổng số 375 100.0 0 373 100.0 0 382 100.0 0 -2 -0.53% 9 2.41 % Trình độ Lao động sơ cấp 27 7.20 24 6.43 24 6.28 -3 - 11.11% 0 0.00% Lao động phổ thông 68 18.13 68 18.23 72 18.85 0 0.00% 4 5.88% Trung cấp, cao đẳng 98 26.13 98 26.27 99 25.92 0 0.00% 1 1.02% Đại học, sau đại học 182 48.53 183 49.06 187 48.95 1 0.55% 4 2.19%
Nhận xét:
Để có thể đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực của một công ty phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina có đội ngũ lao động có trình độ trên chuẩn. Tuy nhiên, người lao động vẫn đang làm việc trái ngành và chủ yếu là nhân viên bộ phận kinh doanh, thay vì được đào tạo chun mơn phù hợp. Phần lớn lực lượng lao động của công ty là bậc đại học và sau đại học chiếm phần lớn và hơn một nửa tổng lực lượng lao động của công ty. Cụ thể, đối với lao động là lao động sơ cấp, năm 2020 có số lao động là 27 lao động, chiếm 7.20% tổng số lao động năm 2020; năm 2021 là 24 lao động, chiếm tỷ lệ 6.43% tổng số lao động, giảm 3 lao động so với năm 2020 tương ứng giảm 11.11% số lao động sơ cấp năm 2020; năm 2022, tổng số lao động là 24 lao động, chiếm tỷ lệ 6.28% tổng lao động sơ cấp năm 2022. Đối với lao động phổ thơng, năm 2020 có số lao động là 68 lao động, chiếm 18.13% tổng số lao động năm 2020; năm 2021 là 68 lao động, chiếm tỷ lệ 18.23% tổng số lao động năm 2021; năm 2022, tổng số lao động là 72 lao động, chiếm tỷ lệ 18.85% tổng lao động năm 2022, tăng 4 lao động tương ứng tăng 5.88% số lao động phổ thơng năm 2021. Đối với lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng, năm 2020 có số lao động là 98 lao động, chiếm 26.13% tổng số lao động năm 2020; năm 2021 là 98 lao động, chiếm tỷ lệ 26.27% tổng số lao động; năm 2022, tổng số lao động là 99 lao động, chiếm tỷ lệ 25.92% tổng lao động năm 2022, tăng 1 lao động tương ứng tăng 1.02% số lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng năm 2021. Đối với lao động có trình độ đại học và sau đại học, năm 2020 có số lao động là 182 lao động, chiếm 48.53% tổng số lao động năm 2020; năm 2021 là 183 lao động, chiếm tỷ lệ 49.06% tổng số lao động, tăng 1 lao động tương ứng tăng 0.55% số lao động có trình độ đại học vả sau đại học năm 2021; năm 2022, tổng số lao động là 187 lao động, chiếm tỷ lệ 48.95% tổng lao động năm 2022, tăng 4 lao động tương ứng giảm 2.19% số lao động có trình độ đại học và sau đại học năm 2021. Nhìn chung, đa số các lao động của cơng ty có trình độ chun mơn, đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc của ngành nghề, cụ thể là ngành kiểm định.
2.1.4.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận và bộ phận chức năng.
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận và bộ phận chức năng trong giai đoạn 2020 – 2022
Chỉ tiêu
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2021/2020 2022/2021 +/- % +/- % Tổng số 375 100.00 373 100.00 382 100.00 -2 -0.53% 9 2.41% Bộ phận Bộ phận tài chính - kế tốn 53 14.13 53 14.21 54 14.14 0 0.00% 1 1.89% Bộ phận kinh doanh 127 33.87 134 35.92 138 36.13 7 5.51% 4 2.99% Bộ phận chứng nhận 68 18.13 67 17.96 68 17.80 -1 -1.47% 1 1.49% Bộ phận kiểm định 75 20.00 69 18.50 69 18.06 -6 -8.00% 0 0.00% Bộ phận điều phối 52 13.87 50 13.40 53 13.87 -2 -3.85% 3 6.00%
(Nguồn: Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina)
Nhận xét:
Nhìn chung, cơ cấu lao động của Cơng ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina khá hợp lý. Hầu hết các bộ phận đều có nhân viên đủ năng lực ở các vị trí trưởng bộ phận và trưởng phịng. Tuy nhiên, bộ phận kinh doanh của công ty là bộ phận chiếm tỷ lệ nhân viên cao nhất công ty, đây cũng là bộ phận có nhiều lao động đang làm việc khơng đúng với trình độ chun mơn của mình nhất. Do đó, việc đào tạo và tập huấn cho các lao động ở bộ phận này cũng được coi trọng và đặt lên hàng đầu. Cụ thể, ở bộ phận tài chính – kế tốn, năm 2020 có 53 lao động, chiếm tỷ lệ 14.13%; năm 2021, có 53 lao động, chiếm tỷ lệ 14.21% tổng số lao động của công ty năm 2021; năm 2022, có 54 lao động, chiếm tỷ lệ 14.14%, tăng 1 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 1.89%
số lao động ở bộ phận tài chính – kế toán năm 2021. Ở bộ phận kinh doanh, năm 2020 có 127 lao động, chiếm tỷ lệ 33.87% tổng số lao động năm 2020; năm 2021, có 134 lao động, chiếm tỷ lệ 35.92% tổng số lao động, tăng 7 lao động tương ứng tỷ lệ 5.51% số lao động ở bộ phận kinh doanh năm 2021; năm 2022, có 138 lao động, chiếm tỷ lệ 36.13%, tăng 4 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 2.99% số lao động ở bộ phận kinh doanh năm 2021. Ở bộ phận chứng nhận, năm 2020 có 68 lao động, chiếm tỷ lệ 18.13%; năm 2021, có 67 lao động, chiếm tỷ lệ 17.96% tổng số lao động, giảm 1 lao động tương ứng với tỷ lệ giảm 1.47% số lao động ở bộ phận chứng nhận của cơng ty năm 2021; năm 2022, có 68 lao động, chiếm tỷ lệ 17.18%, tăng 1 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 1.49% số lao động ở bộ phận chứng nhận năm 2021. Ở bộ phận kiểm định, năm 2020 có 75 lao động, chiếm tỷ lệ 20.00%; năm 2021, có 69 lao động, chiếm tỷ lệ 18.50% tổng số lao động của công ty, giảm 6 lao động tương ứng giảm 8.00% số lao động ở bộ phận kiểm định năm 2021; năm 2022, có 69 lao động, chiếm tỷ lệ 18.06% số lao động ở bộ phận kiểm định năm 2022. Ở bộ phận điều phối, năm 2020 có 52 lao động, chiếm tỷ lệ 13.87%; năm 2021, có 50 lao động, chiếm tỷ lệ 13.40% tổng số lao động của công ty, giảm 2 lao động tương ứng giảm 3.85% số lao động ở bộ phận điều phối năm 2021; năm 2022, có 53 lao động, chiếm tỷ lệ 13.87%, tăng 3 lao động tương dương tăng 6.00% số lao động ở bộ phận điều phối năm 2022.
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong công ty.
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina giai đoạn 2020 - 2021 (Đơn vị: Triệu đồng) Tiêu chí 2020 2021 2021/2020 +/ - Tốc độ % Tổng doanh thu 121,920 97,536 -24,384 -20% Tổng chi phí 85,344 68,275 -19,020 -22.3%
Lợi nhuận sau thuế 36,576 29,261 -5,364 -14.7%
(Nguồn: Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina)
Đối với mỗi doanh nghiệp, kết quả kinh doanh của công ty là thước đo phản ánh tình hình hoạt động của cơng ty có phát triển hay khơng. Đồng thời cũng phản ánh những vấn đề liên quan đến khả năng sống cịn của cơng ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020 – 2021 cho thấy rằng cơng ty có những biến động về tình hình hoạt động của cơng ty. Lý do được đưa ra ở đây đó là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 bùng nổ đã một phần ảnh hưởng đến các cơng ty trên cả nước nói chung và Cơng ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina nói riêng. Cụ thể, năm 2020, tổng doanh thu của công ty cuối năm 2020 là 121,920 triệu đồng. Cuối năm 2021, tổng doanh thu của công ty đạt được là 97,536 triệu đồng, giảm 24,384 triệu đồng, tương ứng giảm 20% tổng doanh thu so với năm 2020. Từ đó, ta nhận thấy rằng doanh thu của công ty tuy đã bị ảnh hưởng khá nhiều do đại dịch Covid-19.
Về mặt chi phí, tổng chi phí cuối năm 2020 là 85,344 triệu đồng. Cuối năm 2021, tổng chi phí của cơng ty là 68,275 triệu đồng, giảm 19,020 triệu đồng, tương ứng giảm 22.3% so với tổng chi phí năm 2020. Qua đó, ta thấy rằng, chi phí hoạt động của cơng ty giảm đáng kể trong năm 2021.
Về lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận sau thuế cuối năm 2020 là 36,576 triệu đồng. Cuối năm 2021, lợi nhuận sau thuế của công ty là 29,261triệu đồng, giảm 5,364 triệu đồng, tương ứng giảm 14.7% so với lợi nhuận sau thuế năm 2020.
Nhìn chung, mặc dù chịu ảnh hưởng tương đối do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhờ vào những giải pháp kịp thời giúp cơng ty thích nghi với đại dịch này đã giúp cơng ty duy trì hoạt động kinh doanh khả quan. Từ những biến động trên cho thấy, cơng ty có tiềm năng phát triển trong tương lai. Do đó, chất lượng đội ngũ lao động phải ngày càng phát triển để cùng đồng hành với sự phát triển của cơng ty trong tương lai. Qua đó, cơng ty cần có những chính sách, biện pháp, chiến lược động viên, khích lệ nhân viên để đạt được hiệu quả lao động cao hơn.
2.2 Các chính sách, giải pháp tạo động lực cho người lao động của cơng ty2.2.1 Các chính sách và giải pháp tạo động lực tại Công ty 2.2.1 Các chính sách và giải pháp tạo động lực tại Cơng ty
Quan điểm của Hội đồng Quản trị về nguồn nhân lực, đặc biệt là quản lý nhân viên, ảnh hưởng đến hiệu quả của thái độ tinh thần của nhân viên tại nơi làm việc. Tất cả nhân viên đều được đối xử cơng tâm và ln có thái độ, tình cảm cao, sáng tạo, nhiệt tình, tin tưởng vào cơng
việc khi được khen thưởng. Vì vậy, triết lý của nhà quản lý là tập trung vào nhân viên và phục vụ cơng ty hết lịng và có động lực như nhân viên phục vụ..
Trong suốt thời gian hoạt động, ban lãnh đạo của công ty nhận thức được sâu sắc việc tạo động lực cho người lao động. Từ đó, đưa ra các chính sách như:
+ Ban lãnh đạo cơng ty đã và đang tổ chức các buổi gặp gỡ nhân viên trong cơng ty, lắng nghe những khó khăn trong cơng việc. Đồng thời, chia sẻ những lời khuyên, giải pháp giúp người lao động vượt qua khó khăn mà họ gặp phải.
+ Ban lãnh đạo công ty luôn tổ chức các lớp học bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn cho người lao động tại công ty, cử những nhân viên cốt lõi tham gia các khóa học nâng cao kiến thức và kỹ năng. Ngồi ra, cơng ty cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi giữa mỗi nhân viên, các phòng ban, bộ phận để khuyến khích người lao động ln tích lũy kỹ năng và kinh nghiệm để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Ban lãnh đạo luôn xem xét, cải thiện môi trường làm việc của người lao động, nhằm tạo ra mơi trường làm việc tích cực, thoải mái, kích thích người lao động làm việc hăng say và sáng tạo.
+ Khi có phát sinh những xung đột xảy ra trong công ty, ban lãnh đạo, các quản lý trực tiếp của người lao động luôn xử lý các vấn đề xảy ra trên cương vị là trung gian, lắng nghe và xem xét vấn đề xung đột đang xảy, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết vấn đề một cách tối ưu nhất.
2.2.2 Đánh giá chung về động lực của người lao động tại Công ty
Công ty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina hiện nay đã tiến hành các hoạt động tham khảo lấy ý kiến người lao động để xác định nhu cầu của người lao động, từ đó làm căn cứ xây dựng các biện pháp tạo động lực cho người lao động thông qua việc thỏa mãn nhu cầu của họ khi làm việc tại công ty. Tuy nhiên, ban lãnh đạo công ty vẫn chưa xác định được cụ thể nhu cầu nào đang là nhu cầu cấp bách của phần lớn người lao động trong công ty nên gặp khơng ít khó khăn khi xây dựng các biện pháp hỗ trợ, tạo động lực cho người lao động. Bởi vì các biện pháp của cơng ty đưa ra cịn chung chung, chưa linh hoạt trong một số tình huống cụ thể, các chính sách này áp dụng cho tồn bộ người lao động tại cơng ty mà chưa có sự sắp xếp, thứ tự ưu tiên áp dụng biện pháp nào trước, biện pháp nào sau, điều này dẫn đến sự nhầm lẫn, xung đột giữa các biện pháp, chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động được đặt ra.
Ưu điểm
Cơng ty bước đầu đã có sự quan tâm về nhu cầu của người lao động, tìm hiểu những phương pháp cụ thể để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của người lao động để từ đó có những đáp ứng kịp thời và đúng đắn đối với người lao động.
Công ty đã và đang thực hiện đầy đủ các hoạt động nhằm động viên người lao động về vật chất bao gồm tiền lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi đối với người lao động. Các khoản tiền này đã giúp cho thu nhập của người lao động được nâng cao, có thể đáp ứng được nhu cầu của bản thân người lao động và gia đình, khiến người lao động yên tâm làm việc và đóng góp cho cơng ty.
Cơng ty đang làm tương đối tốt về công tác tạo động lực cho người lao động trong công ty thông qua việc tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ như: có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt; điều kiện làm việc an toàn, đầy đủ các phương tiện hỗ trợ, phịng chống rủi ro; bầu khơng khí làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng giữa các nhân viên với nhau.
Hạn chế
Công ty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina cịn nhiều thiếu sót khi chưa tìm hiểu, xác định hệ thống nhu cầu của người lao động một cách cặn kẽ. Chính điều này dẫn tới những hạn chế khác khi triển khai các biện pháp tạo động lực lao động trong một số tình huống xảy ra bất ngờ do chính sách khá cứng nhắc, thiếu linh hoạt, chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của bộ phận đông đảo các công nhân viên Công ty.
CHƯƠNG III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Kiểm định
thang đo Kiểm định mơhình lý thuyết Kết luận
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên cơ các lý thuyết về tạo động lực cho người lao động của các nhà kinh tế học nổi tiếng và các tiền nghiên cứu trong và ngoài nước như: “Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943)”, “Học thuyết công bằng của Stacy Adams (1963)”, “Học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg (1959)” về việc tạo động lực cho người lao động và các tiền nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang (2021), Nguyễn Văn Tinh (2017), Lê Tiến Đạt và Bạch Hữu Phúc (2020), Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2021), Hoàng Thị Hồng Nhung (2015), S. Saraswathi (2011), Rahaman và cộng sự (2020) và Nhu Ty Nguyen, Luong Hoai Thuong Pham (2020). Từ cơ sở trên, tác giả xây dựng thang đo gồm 8 yếu tố tác động đến việc tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina như sau:
Xử lý và phân tích dữ liệu Thu thập dữ liệu Mơ hình và thang đo Xác định vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý
Bảng 3.1 Các yếu tố tác động đến việc tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina
STT
Thang đo các yếu tố tác động đến tạo động lực
cho người lao động
Nguồn gốc
1 Môi trường làm việc
Maslow (1943), F.Herzberg (1959), Nguyễn Thị Thu Trang (2021), Nguyễn Văn Tinh (2017), Lê Tiến Đạt và Bạch Hữu Phúc (2020), Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2021), Hoàng Thị Hồng Nhung (2015), S. Saraswathi (2011), Rahaman và cộng sự (2020) và Nhu Ty Nguyen, Luong Hoai Thuong Pham (2020)
2 Tiền lương
Maslow (1943), F.Herzberg (1959), Nguyễn Thị Thu Trang (2021), Nguyễn Văn Tinh (2017), Lê Tiến Đạt và Bạch Hữu Phúc (2020), Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2021),