Giả thuyết Phát biểu Hệ số Beta chuẩn hóa Giá trị p Kết luận Xếp hạng H1 Mơi trường làm việc có tác động cùng
chiều với động lực lao động .328 .000
Chấp
nhận 1
H2 Tiền lương có tác động cùng chiều với
động lực lao động .091 .045
Chấp
nhập 6
H3 Phúc lợi nhận được có tác động cùng
chiều với động lực lao động .072 .106
Khơng chấp nhận
H4 Khen thưởng có tác động cùng chiều
với động lực lao động .291 .000 Chấp nhận 3 H5 Sự cơng nhận có tác động cùng chiều với động lực lao động - - Khơng chấp nhận H6 Sự cơng bằng có tác động cùng chiều với động lực lao động .171 .000 Chấp nhận 5
H7 Đào tạo có tác động cùng chiều với
động lực lao động .262 .000
Chấp
nhận 4
H8 Cơ hội thăng tiến có tác động cùng
chiều với động lực lao động .294 .000
Chấp
nhận 2
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Như vậy, ta thu được phương trình hồi quy chưa hiệu chỉnh:
Y = 0.911 + 0.149 ENV + 0.044 SAL + 0.141 EMU + 0.090 JUS + 0.116 EDU + 0.152 PROM
Ta thu được phương trình hồi quy sau khi hiệu chỉnh:
Y = 0.328 ENV + 0.091 SAL + 0.291 EMU + 0.171 JUS + 0.262 EDU + 0.294 PROM Nhận xét:
+ Nhân tố “Môi trưởng làm việc” có hệ số β = 0.330, xếp đầu tiên trong việc tạo động lực cho người lao động, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.000 < 0.05 nên nhân tố này có ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Môi trường làm việc và Động lực lao động là thuận chiều. Thấy được, yếu tố môi trường làm việc ở công ty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina đang được các nhân viên tại đây đánh giá khá tốt, văn hóa cơng ty và đồng nghiệp thân thiện, khuyến khích người lao động tích cực hơn trong làm việc.
+ Nhân tố “Tiền lương” có hệ số β = 0.091, xếp hạng cuối cùng trong việc tạo động lực cho người lao động, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.045 < 0.05 nên nhân tố này ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Tiền lương và Động lực lao động là thuận chiều. Điều này cho thấy, nhân tố tiền lương có tác động đến việc tạo động lực lao động cho nhân viên trong công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina.
+ Nhân tố “Phúc lợi” có hệ số β = 0.072 với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.106 > 0.05 nên nhân tố này không ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Phúc lợi và Động lực lao động là thuận chiều. Điều này chứng tỏ các chính sách phúc lợi của cơng ty vẫn chưa ảnh hướng nhiều đến động lực của người lao động. Các chính sách này chỉ mới đáp ứng được các nhu cầu cơ bản được đề ra đối với người lao động.
+ Nhân tố “Khen thưởng” có hệ số β = 0.291, đứng thứ 3 trong việc tác động đến động lực của người lao động, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.000 < 0.05 nên nhân tố này có ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Khen thưởng và Động lực lao động là thuận chiều. Ta thấy được, việc khen thưởng các kết quả đạt được trong suốt quá trình làm việc của người lao động ở cơng ty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina là điều thúc đẩy họ đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của công ty. Đồng thời, điều này cho thấy các chính sách khen thưởng của cơng ty hợp lý khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả hơn.
+ Nhân tố “Sự cơng bằng” có hệ số β = 0.171, đây là nhân tố xếp hạng 5 trong việc tạo động lực cho người lao động, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.000 < 0.05 nên nhân tố này có ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết
mối quan hệ giữa Sự công bằng và Động lực lao động là thuận chiều. Qua đó, ta thấy được sự cơng bằng trong cơng ty có tác động tích cực đến việc tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách thể hiện sự cơng bằng chưa cao nên dễ dẫn đến các xung đột trong cơng ty. Do đó, ban lãnh đạo cần nên chú ý đến việc thực hiện công bằng giữa các bộ phận, các đội nhóm hay các cá nhân trong cơng ty.
+ Nhân tố “Chính sách đào tạo” có hệ số β = 0.262, xếp thứ 4 trong việc tạo động lực cho người lao động, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.000 < 0.05 nên nhân tố này có ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Chính sách đào tạo và Động lực lao động là thuận chiều. Qua đó ta thấy được, các chính sách đào tạo ở công ty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina khá tốt. Cơng ty đã và đang có các chương trình huấn luyện, tập huấn nâng cao kỹ năng tay nghề, kiến thức chun mơn cho người lao động của mình, cùng với đó là các cuộc kiểm tra kiến thức hằng kỳ để nhân viên có thể thấy được những thiếu sót của chính mình để kịp thời bổ sung và cải thiện. Như vậy, nhân viên của cơng ty có động lực hơn khi đến cơng ty, bởi vì ngồi làm việc và nhận lương họ cịn có thể phát triển bản thân về kiến thức cũng như kỹ năng làm việc của mình.
+ Nhân tố “Cơ hội thăng tiến” có hệ số β = 0.294, xếp thứ 2 trong việc tác động đến động lực làm việc của công ty, với mức ý nghĩa Sig. bằng 0.000 < 0.05 nên nhân tố này có ảnh hưởng đến “Động lực lao động” của người lao động. Dấu dương ở hệ số hồi quy này cho biết mối quan hệ giữa Cơ hội thăng tiến và Động lực lao động là thuận chiều. Điều này chứng tỏ, cơ hội thăng tiến là yếu tố thúc đẩy người lao động làm việc và đóng góp nhiều hơn cho cơng ty. Đồng thời, ta thấy được, bên cạnh chú trọng kết quả làm việc của nhân viên, cơng ty cịn quan tâm đến các nhân viên của mình, ln tạo ra các cơ hội để phát triển, thăng tiến trong công việc dành cho nhân viên. Làm động lực cho nhân viên trong công ty cống hiến nhiều hơn.
4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina, tác giả tiến hành kiểm định One Sample T-test với các biến độc lập. Thang đo đo lường các biến trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị 1 “Hồn tồn khơng đồng ý” cho đến 5 “Hoàn toàn đồng ý”. Kiểm định với giá trị Test Value bằng 4 cho tất cả các biến độc lập. Từ đánh giá trên đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty.
Giả thuyết nghiên cứu:
H0: Giá trị trung bình μ = giá trị kiểm định (μ = 4) H1: Giá trị trung bình μ ≠ giá trị kiểm định (μ ≠ 4)
Với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa 𝛼 = 0.05 (𝛼: xác suất bác bỏ H0 khi H0 đúng) Nếu:
+ Sig. >= 0.05: Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0 + Sig. < 0.05: Bác bỏ H0, chấp nhận H1
4.2.1 Mức độ đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Mơi trường làm việc
Giả thuyết:
H0: Đánh giá của người lao động đối với nhân tố “Môi trường làm việc” = 4 H1: Đánh giá của người lao động đối với nhân tố “Môi trường làm việc” ≠ 4