STT Sự cơng nhận Mã
hóa
1 NLĐ được cấp trên, đồng nghiệp cơng nhận những đóng góp của mình cho
cơng ty REC1
2 NLĐ cảm thấy cấp lãnh đạo đánh giá cao và lắng nghe những phản hồi hay
những ý tưởng của mình REC2
3 Đánh giá về việc lãnh đạo tơn trọng, quan tâm, động viên nhân viên là tốt REC3
(6) Sự công bằng
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 3.7 Mã hóa thang đo Sự cơng bằng
STT Sự cơng bằng Mã
hóa
1 Cấp trên có thái độ đối xử cơng bằng với nhân viên JUS1
2 Kết quả đánh giá phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc JUS2
3 NLĐ biết rõ kết quả đánh giá thực hiện cơng việc của mình JUS3
4 Cơng ty có các quy tắc, quy chuẩn đánh giá kết quả làm việc JUS4
5 Công tác đánh giá, xét thưởng công bằng, công khai JUS5
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 3.8 Mã hóa thang đo Chính sách đào tạo
STT Chính sách đào tạo Mã
hóa
1 Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc của người lao động EDU1
2 Chương trình đào tạo ln cập nhật kiến thức mới, khuyến khích tơi học hỏi
và gắn kết với cơng việc hơn EDU2
3 Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển nghề nghiệp
chun mơn hơn EDU3
4 Chương trình đào tạo đã giúp họ hiểu rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của
mình trong doanh nghiệp hơn EDU4
5 Hoạt động đào tạo đã giúp tôi gắn kết với tập thể công ty hơn EDU5
(8) Cơ hội thăng tiến
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 3.9 Mã hóa thang đo Cơ hội thăng tiến
STT Cơ hội thăng tiến Mã hóa
1 Cơng ty ln khuyến khích và tạo nhiều cơ hội cho nhân viên phát triển
trong công việc PROM1
2 Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng PROM2
3 Cơng ty có cơ hội thăng tiến cơng bằng PROM3
4 NLĐ lạc quan về tiềm năng phát triển của công ty PROM4
5 NLĐ có cơ hội được sử dụng, phát huy kiến thức, kỹ năng của bản thân PROM5
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 3.10 Mã hóa thang đo Động lực lao động
STT Động lực lao động Mã
hóa
1 Anh/ chị hài lịng với mơi trường làm việc tại công ty Y1
2 Anh/ chị hài lòng với mức lương thưởng tại công ty Y2
3 Anh/ chị hài lịng với phúc lợi mà cơng ty dành cho mình Y3
4 Anh/ chị hài lịng với chính sách khen thưởng của cơng ty Y4
5 Anh/ chị hài lịng với sự cơng bằng trong cơng ty Y5
6 Anh/ chị hài lịng với sự cơng nhận mà cơng ty dành cho mình Y6
7 Anh/ chị hài lịng với chính sách đào tạo mà cơng ty dành cho mình Y7
8 Anh/ chị hài lịng với các cơ hội thăng tiến mà cơng ty dành cho mình Y8
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.3.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Theo Yamane Taro (1967), kích thước mẫu được xác định khi thực hiện khảo sát chia làm hai trường hợp đó là khơng biết tổng thể và biết được tổng thể.
Trường hợp không biết quy mô tổng thể
n= Z2 . p.(1-p) e2 Trong đó:
n: Kích thước mẫu cần xác định.
Z: Giá trị tra bảng phân phối Z dựa vào độ tin cậy lựa chọn. p: Tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu n thành công. e: Sai số cho phép.
Trường hợp biết quy mơ tổng thể
N n=
1+N.e2 Trong đó:
n: Kích thước mẫu cần xác định. N: Quy mô tổng thể.
e: Sai số cho phép.
Đối với Công ty cổ phần chứng nhận Kiểm định Vina, tổng số lao động của cơng ty tính đến tháng 3/2022 là 382 lao động. Do đó, ta xác định được tổng thể của cơng ty. Vì vậy, kích thước mẫu khảo sát được xác định như sau:
Mẫu khảo sát =
382
1+382.0,052 =195,396 (lao động)
Như vậy, mẫu khảo sát tác giả dự định sẽ khảo sát cho 300 người lao động là nhân viên
của Cty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina. Số phiếu hợp lệ thu về sẽ là 220 phiếu. Từ đó có dữ liệu thực tế để đánh giá thực trạng tạo động lực và đưa ra các giải pháp giúp hoàn thiện hơn hoạt động tạo động lực cho người lao động của Cty cổ phần chứng nhận kiểm định Vina.
3.3.2.4 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu
Nguồn dữ liệu này được thu thập thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi thực hiện trên mạng nội bộ của trong công ty.
Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu thực hiện khảo sát đối với người lao động đang làm việc tại Công ty cổ phần chứng nhận Kiểm định Vina.
3.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
3.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Phân tích hệ số Cronbach's alpha: Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach's alpha tốt trên 0,8 và khả thi ở các giá trị gần 0,7 đến 0,8. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), có thể sử dụng hệ số Cronbach's alpha từ 0,6 trở lên. Do đó, Cronbach's alpha trên 0,6 là chấp nhận được cho nghiên cứu này.
3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích EFA dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các biến đo lường, vì vậy, trước khi quyết định sử dụng EFA, chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lường này. Sử dụng ma trận hệ số tương quan(correlation matrix), chúng ta có thể nhận biết được mức độ quan hệ giữa các biến. Nếu các hệ số tương quan nhỏ hơn 0.30, khi đó sử dụng EFA khơng phù hợp (Hair et al. 2009)
Kiểm định Bartlett dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị (identity matrix) hay không ? Ma trận đơn vị ở đây được hiểu là ma trận có hệ số tương quan giữa các biến bằng 0, và hệ số tương quan với chính nó bằng 1. Nếu phép kiểm định Bartlett có p<5%, chúng ta có thể từ chối giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau.
ii) Kiểm định KMO:
Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa 2 biến Xi và Xj với hệ số tương quan riêng phần của chúng. Hệ số Kaiser- Mayer-Olkin (KMO): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Để sử dụng EFA, thì KMO phải lớn hơn 0.50
iii) Hệ số tải Factor loadings
Hệ số tải Factor loadings là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal components và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
iv) Trị số Eigenvalue
Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
3.3.3.3 Kiểm định sự phù hợp mơ hình
Để kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết H0: R2 = 0. Phép kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này. Kết quả kiểm định:
Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R2 ≠ 0 một cách có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy là phù hợp.
Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là R2 = 0 một cách có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy khơng phù hợp.
CHƯƠNG IV – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích kết quả chạy dữ liệu4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả 4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả
Tác giả thực hiện khảo sát 300 người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina, kết quả thu được 220 phiếu khảo sát, để đánh giá hiểu biết của người lao động về tạo động lực làm việc của công ty đối với người lao động, kết quả cho thấy:
4.1.1.1 Về giới tính người lao động
Có 135 lao động nam (chiếm 61.4%) và 85 lao động nữ (chiếm 38.6%) được khảo sát
Bảng 4.1 Thống kê mơ tả về giới tính người lao động SEX
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Hình 4.1 Giới tính người lao động
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
"Nam" 135 61.4 61.4 61.4
Valid "Nu" 85 38.6 38.6 100.0
4.1.1.2 Về nhóm tuổi người lao động
Người lao động có độ tuổi dưới 25 tuổi có 73 lao động (chiếm 33.2%), người lao động từ 25 đến dưới 37 tuổi có 76 lao động (chiếm 34.5%), người lao động có độ tuổi từ 37 đến 49 tuổi có trở lên có 55 lao động (chiếm 25.0%) và người lao động trên 50 tuổi có 16 lao động (chiếm 7.3%).
Bảng 4.2 Thống kê mơ tả về nhóm tuổi người lao độngAGE AGE
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Hình 4.2 Nhóm tuổi của người lao động
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
"<25 tuoi" 73 33.2 33.2 33.2
"25-37 tuoi" 76 34.5 34.5 67.7
Valid "38-49 tuoi" 55 25.0 25.0 92.7
">50 tuoi" 16 7.3 7.3 100.0
4.1.1.3 Về trình độ văn hóa
Người lao động có trình độ Sơ cấp là 44 lao động (chiếm 20%), người lao động trình độ Phổ thơng là 30 lao động (chiếm 13.6%), người lao động có trình độ Trung cấp, Cao đẳng là 58 lao động (chiếm 26.4%), người lao động trình độ Đại học là 49 lao động (chiếm 22.3%) và người lao động trình độ Sau đại học là 39 lao động (chiếm 17.7%)
Bảng 4.3 Thống kê mơ tả về trình độ văn hóa của người lao độngEDUL EDUL
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
"So cap" 44 20.0 20.0 20.0
"Pho thong" 30 13.6 13.6 33.6
"Trung cap, cao dang" 58 26.4 26.4 60.0
Valid
"Dai hoc" 49 22.3 22.3 82.3
"Sau dai hoc" 39 17.7 17.7 100.0
Total 220 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Hình 4.3 Trình độ văn hóa của người lao động 4.1.1.4 Đánh giá về nhóm tuổi lao động
Bảng 4.4 Đánh giá về nhóm tuổi lao độngAGE * SEX Crosstabulation AGE * SEX Crosstabulation
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm lao động nam ở độ tuổi dưới 25 là 48 lao động (chiếm tỷ lệ 21.8%), nhóm lao động nam ở độ tuổi từ 25 đến 37 tuổi là 46 lao động (chiếm tỷ lệ 20.9%), nhóm lao động nam ở độ tuổi từ 38 đến 49 tuổi là 32 lao động (chiếm tỷ lệ 14.5%) và nhóm lao động nam ở độ tuổi trên 50 tuổi là 9 lao động (chiếm tỷ lệ 4.1%). Nhóm lao động nữ ở độ tuổi dưới 25 là 25 lao động (chiếm tỷ lệ 11.4%), nhóm lao động nữ ở độ tuổi từ 25 đến 37 tuổi là 30 lao động (chiếm tỷ lệ 13.6%), nhóm lao động nữ ở độ tuổi từ 38 đến 49 tuổi là 23 lao động (chiếm tỷ lệ 10.5%) và nhóm lao động nữ ở độ tuổi trên 50 tuổi là 7 lao động (chiếm tỷ lệ 3.2%). Nhìn chung, tỷ ệ lao động nam so với lao động nữ tại cơng ty là 2:1
4.1.1.5 Đánh giá về trình độ lao động: SEX SEX Total "Nam" "Nu" Count 48 25 73 "<25 tuoi" % of Total 21.8% 11.4% 33.2% Count 46 30 76 "25-37 tuoi" % of Total 20.9% 13.6% 34.5% AGE Count 32 23 55 "38-49 tuoi" % of Total 14.5% 10.5% 25.0% Count 9 7 16 ">50 tuoi" % of Total 4.1% 3.2% 7.3% Count 135 85 220 Total % of Total 61.4% 38.6% 100.0%
Bảng 4.5 Đánh giá về trình độ học vấnEDUL * SEX Crosstabulation EDUL * SEX Crosstabulation
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)
Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm lao động nam có trình độ sơ cấp là 28 lao động (chiếm tỷ lệ 12.7%), nhóm lao động nam có trình độ phổ thơng là 17 lao động (chiếm tỷ lệ 7.7%), nhóm lao động nam có trình độ trung cấp, cao đẳng là 34 lao động (chiếm tỷ lệ 15.5%), nhóm lao động nam có trình độ đại học là 32 lao động (chiếm tỷ lệ 14.5%) và nhóm lao động nam có trình độ sau đại học là 24 lao động (chiếm tỷ lệ 10.9%). Bên cạnh đó, nhóm lao động nữ có trình độ sơ cấp là 16 lao động (chiếm tỷ lệ 7.3%), nhóm lao động nữ có trình độ phổ thơng là 13 lao động (chiếm tỷ lệ 5.9%), nhóm lao động nữ có trình độ trung cấp, cao đẳng là 24 lao động (chiếm tỷ lệ 10.9%), nhóm lao động nữ có trình độ đại học là 17 lao động (chiếm tỷ lệ 7.7%) và nhóm lao động nữ có trình độ sau đại học là 15 lao động (chiếm tỷ lệ 6.8%).
SEX Total "Nam" "Nu" "So cap" "Pho thong" "Trung cap, cao dang" "Dai hoc"
"Sau dai hoc" Total Count 28 16 44 % of Total 12.7% 7.3% 20.0% Count 17 13 30 % of Total 7.7% 5.9% 13.6% EDUL Count % of Total 34 24 58 15.5% 10.9% 26.4% Count 32 17 49 % of Total 14.5% 7.7% 22.3% Count 24 15 39 % of Total 10.9% 6.8% 17.7% Count 135 85 220 % of Total 61.4% 38.6% 100.0%
4.1.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Để đo độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach's alpha. Hệ số Cronbach's alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi để tính tốn sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. (Bob E.Hays, 1983)
Thông qua các hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả chọn những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. Cụ thể:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.8: Hệ số tương quan cao + Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8: Chấp nhận được
Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's AlphaScale Mean if Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Môi trường làm việc Cronbach's Alpha = .943
ENV1 10.20 13.747 .915 .909
ENV2 10.08 14.377 .894 .916
ENV4 10.20 13.768 .910 .910
ENV5 10.02 15.739 .740 .962
Tiền lương Cronbach's Alpha = .894
SAL1 9.95 11.742 .868 .824
SAL2 10.00 14.868 .536 .941
SAL4 9.95 11.887 .868 .825
SAL5 9.96 12.332 .813 .846
Phúc lợi Cronbach's Alpha = .961
WEL2 10.34 12.984 .963 .930
WEL3 10.40 15.355 .735 .994
WEL4 10.34 13.128 .960 .931
WEL5 10.34 13.183 .963 .930
Khen thưởng Cronbach's Alpha = .942
EMU1 10.38 11.862 .943 .898
EMU2 10.17 14.296 .679 .977
EMU4 10.41 11.705 .924 .904
EMU5 10.33 12.214 .912 .908
Sự công bằng Cronbach's Alpha = .880
JUS1 10.33 13.107 .522 .920
JUS2 10.81 9.887 .838 .806
JUS3 10.57 10.766 .766 .836
JUS5 10.79 9.947 .853 .800
Chính sách đào tạo Cronbach's Alpha = .922
EDU1 10.19 13.845 .936 .858
EDU3 9.98 15.881 .781 .912
EDU4 10.20 14.462 .880 .878
EDU5 10.30 16.103 .695 .940
Cơ hội thăng tiến Cronbach's Alpha = .913
PROM1 10.48 11.045 .817 .881
PROM2 10.59 10.883 .821 .880
PROM4 10.43 12.319 .701 .920
PROM5 10.64 10.259 .872 .861
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trường làm việc (ENV) bằng 0,943 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến ENV3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến ENV3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.214 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến cịn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Tiền lương (SAL) bằng 0,894 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến SAL3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến SAL3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.184 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phúc lợi (WEL) bằng 0,961 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến WEL1) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến WEL1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.149 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến cịn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Khen thưởng (EMU) bằng 0,942 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến EMU3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3,