CÁC THỦ TỤC KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ TĂNG, GIẢM TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT thực hiện (Trang 26 - 35)

Mục tiêu

kiểm tốn Các khảo sát nghiệp vụ thơng thường

Những vấn đề cần lưu ý Đảm bảo cho các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ được phê chuẩn đúng đắn

 So sánh tổng nguyên giá TSCĐ tăng, giảm năm nay so với các năm trước

 Đánh giá tính hợp lý của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ với tình hình hoạt động thực tế của đơn vị (khả năng, công suất thiết bị hiện có, nhu cầu máy móc thiết bị, mức độ cũ mới của máy móc thiết bị…)

 Đánh giá tính hợp lý của việc phê chuẩn giá mua, giá bán của TSCĐ tăng giảm trong kỳ…

KTV phải có hiểu biết sâu sắc về hoạt động SXKD và tình hình thực tế của doanh nghiệp Đảm bảo cho các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ là có căn cứ hợp lý (Sự phát sinh)

 Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ

 Có thể kết hợp kiểm tra các chứng từ tài liệu với kiểm tra thực tế TSCĐ

 Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử,…

Các thử nghiệm này được thực hiện với quy mô tương đối lớn khi hệ thống KSNB của đơn vị được đánh giá là yếu (RRKS cao) Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của các nghiệp vụ TSCĐ  Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định nguyên giá TSCĐ mà doanh nghiệp áp dụng

 Đối chiếu với số liệu trên các chứng từ pháp lý liên quan đến tăng, giảm TSCĐ ( Hóa đơn, Hợp đồng thuê tài sản, các chứng từ chi phí lắp đặt, vận chuyển,…)

Mục tiêu này thường được kết hợp khi kiểm tốn tính đầy đủ và tính tốn, đánh giá TSCĐ

Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ

 Kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch tốn TSCĐ của doanh nghiệp, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành

 Chọn mẫu các nghiệp vụ TSCĐ để kiểm tra việc phân loại, xem xét các bút toán ghi sổ và các sổ kế toán

Mục tiêu này thường được kết hợp khi kiểm tốn tính đầy đủ và tính tốn, đánh giá TSCĐ Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ TSCĐ

 Đối chiếu các chứng từ tăng, giảm TSCĐ với các sổ kế toán chi tiết TSCĐ nhằm đảm bảo cho việc hạch tốn khơng bị bỏ sót

 Kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ để phát hiện các trường hợp quên ghi sổ TSCĐ, hoặc ghi nhận TSCĐ thành các khoản khác  Kiểm tra đối chiếu ngày, tháng các chứng từ tăng, giảm TSCĐ với ngày tháng tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đối với các nghiệp vụ phát sinh cuối niên độ kế toán và đầu niên độ sau) Đây là một trong các mục tiêu quan trọng nhất khi kiểm toán TSCĐ Đảm bảo sự cộng dồn (tính tốn tổng hợp) đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ

 Cộng tổng các bảng kê tăng, giảm TSCĐ trong kỳ

 Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với sổ cái tổng hợp

 Đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán TSCĐ với kết quả kiểm kê thực tế TSCĐ

b. Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ - Với số dư đầu kỳ:

Việc xem xét số dư đầu kỳ về TSCĐ được tiến hành tuy thuộc vào đơn vị được kiểm toán lần đầu hay kiểm toán lần thứ hai trở đi.

Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi chính cơng ty đang thực hiện kiểm tốn năm nay và số dư đầu kỳ được xác định là đúng hoặc thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn khác nhưng có thể tin cậy được thì KTV có thể chấp nhận kết quả kiểm tốn năm trước mà khơng cần thực hiện thêm những thủ tục kiểm toán khác bổ sung.

Nếu BCTC chưa được kiểm toán năm trước, hoặc việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn khác và KTV khơng tin tưởng vào kết quả kiểm tốn năm trước hoặc BCKT năm trước khơng được chấp nhận tồn phần đối

với số dư TSCĐ thì KTV phải xem xét đến ngun nhân khơng chấp nhận tồn phần của KTV năm trước.

-Với số dư cuối kỳ:

Nếu công ty đang thực hiện kiểm tốn BCTC khơng trực tiếp tham gia kiểm kê TSCĐ cuối năm, KTV sẽ dựa trên kết quả kiểm toán số dư đầu kỳ và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong năm để xác định số dư cuối kỳ. Đồng thời KTV cũng cần kiểm tra, đánh giá, so sánh với kết quả kiểm kê TSCĐ của KH.

Nếu cơng ty đang kiểm tốn BCTC được chứng kiến kiểm kê TSCĐ vào thời điểm cuối năm, KTV chứng kiến kiểm kê sẽ thu thập tài liệu liên quan đến kiểm kê, quan sát quá trình kiểm kê, phong vấn KH để đảm bảo kết quả kiểm kê là chính xác. Sau đó KTV sẽ đối chiếu Sổ chi tiết với Biên bản kiểm kê TSCĐ.

1.3.2.4. Kiểm tra chi tiết chi phí khấu hao và giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ

Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ

Mục tiêu cơ bản của kiểm tốn chi phí khấu hao TSCĐ là xem xét q trình tính tốn, đánh giá, xác định và phân bổ mức khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng có hợp lý và đảm bảo tính nhất qn hay khơng.

KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán như: Tiến hành phân tích sơ bộ chi phí khấu hao; thu thập, trao đổi để có những hiểu biết về chính sách khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng, đánh giá tính hợp lý của các chính sách này, kiểm tra việc tính tốn khấu hao của đơn vị (kiểm tra căn cứ doanh nghiệp áp dụng tính khấu hao, chọn mẫu một số TSCĐ tiến hành tính tốn lại mức khấu hao, kiểm tra các trường hợp TSCĐ đã hết khấu hao mà doanh nghiệp vẫn đang sử dụng…)

Kiểm tra giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ

 Kiểm tra việc hạch tốn chi phí khấu hao trong kỳ làm tăng giá trị hao mịn của TSCĐ (việc kiểm tra có thể tiến hành cho tồn bộ cũng như từng loại TSCĐ);

 Kiểm tra việc ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ với các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ;

 Tính tốn lại giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ;

1.3.2.5. Kiểm tra chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ

Các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ bao gồm: các khoản chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo… đối với TSCĐ. Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất đối với các khoản chi phí này phải được hạch tốn đầy đủ và đúng trình tự, phương pháp kế toán theo quy định của các chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan.

Các thủ tục KTV áp dụng khi kiểm tra chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ là:

 Lập bảng kê chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ phát sinh trong kỳ;

 So sánh các khoản chi phí phát sinh với các kỳ trước để đánh giá biến động của các khoản phí tổn phát sinh;

 Đánh giá sự hợp lý của các khoản phí tổn phát sinh trong kỳ với tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp;

 Kiểm tra sự phát sinh thực tế của các khoản chi phí để loại khả năng hạch tốn khống các khoản chi phí sửa chữa nhằm hợp lý hóa cho các khoản chi phí khác;

 Trong trường hợp các khoản phí tổn này phát sinh lớn và doanh nghiệp có kế hoạch trước, cần:

- So sánh các phí tổn thực tế phát sinh với các kế hoạch và dự đốn chi phí đã được lập để xem xét sự biến động và các chênh lệch với dự tốn và tìm hiểu ngun nhân của các khoản chênh lệch này.

- Trường hợp doanh nghiệp có trích trước chi phí cần kiểm tra cơ sở pháp lý của việc trích trước; q trình trích trước và hạch tốn chi phí trích trước vào chi phí các kỳ kinh doanh, việc xử lý số chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí trích trước của doanh nghiệp.

- Kiểm tra các tài liệu và tài liệu quyết toán các khoản chi phí có liên quan.  Kiểm tra tác động của các khoản phí tổn với khả năng hoạt động của TSCĐ.

1.3.2.6. Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán

ghi sổ sang kỳ tiếp theo hoặc việc ghi nhận tăng TSCĐ trong kỳ nhưng đến kỳ sau kế toán mới ghi nhận.

KTV tiến hành sử dụng các thủ tục kiểm toán: Phỏng vấn Ban quản trị; Xem xét các báo cáo nội bộ sau ngày lập BCTC; Xem xét sổ sách của kỳ kế tốn tiếp theo; Xem xét các TSCĐ khơng sử dụng và được bán sau ngày khóa sổ với giá thấp hơn nguyên giá ghi trên sổ sách; Các KH có số dư cơng nợ lớn nhưng đầu năm sau mới phát hiện là khơng có khả năng thanh tốn liên quan đến TSCĐ.

1.3.3. Kết thúc cơng việc kiểm tốn của khoản mục TSCĐ

Sau khi đã thực hiện các khảo sát kiểm sốt và khảo sát có liên quan đến số liệu kế tốn TSCĐ, KTV phải tổng hợp kết quả kiểm toán của chu kỳ này. Công việc dựa trên kết quả khảo sát đã thực hiện được với những bằng chứng đã thu thập được. Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ thường được thể hiện dưới hình thức một “Bản tổng hợp kết quả kiểm toán”.

Các nội dung chủ yếu được thể hiện trong kết quả kiểm toán bao gồm:

- Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư các tài khoản liên quan khoản mục TSCĐ và đánh giá mức độ sai phạm.

- Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút tốn điều chỉnh sai phạm. - Kết luận về mục tiêu kiểm toán TSCĐ (đã đạt yêu cầu hay chưa).

- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của KSNB đối với khoản mục TSCĐ - Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm tốn sau (nếu có)

Tổng hợp kết quả kiểm tốn TSCĐ là một căn cứ quan trọng cho KTV tổng hợp lập báo cáo kiểm tốn.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY

TNHH KIỂM TỐN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN

2.1. KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN QUỐC TẾ PNT2.1.1. Sự hình thành và phát triển 2.1.1. Sự hình thành và phát triển

Tên công ty: Cơng ty TNHH Kiểm tốn Quốc tế PNT Tên tiếng anh: PNT International Auditing Company Limited Slogan: Prudent & true

Logo:

Trụ sở giao dịch chính: B17 Lô 19, Khu Đô thị Định Công, Phường Định Cơng, Quận Hồng Mai, TP Hà Nội

Điện thoại: 043 640 3642 Email: pnt@pnt.com.vn Fax: 043 640 3643

Wedsite: www.pnt.com.vn

Cơng ty TNHH Kiểm tốn Quốc tế PNT chính thức đi vào hoạt động vào ngày 8/1/2007 có số vốn điều lệ là 5.000.000.000 VNĐ. Mã số thuế là 0102133859.

Chi nhánh Hà Nội: địa chỉ số 5 hẻm 12/131/18 phố Phan Đình Giót, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

Điện thoại: 043 622 6262 Fax: 043 622 6262

Chi nhánh miền Bắc: địa chỉ: số nhà 36, tập thể Hội Nông dân Việt Nam, tổ 51, phường Quan Hoa, quận Cầy Giấy, TP Hà Nội.

2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của cơng ty

HÌNH 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI PNT

Ban giám đốc: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chỉ

đạo thực hiện, lựa chọn thay đổi cơ cấu tổ chức công ty. BGĐ gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc

 Giám đốc là người đứng đầu quyết định các vấn đề mọi mặt hoạt động của công ty. Đại diện cho công ty, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và Bộ trưởng bộ tài chính.

 Phó giám đốc thực hiện các hoạt động chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn, giao lưu với đối tác bên ngồi, tìm kiếm hợp đồng và đưa ra ý kiến, giải pháp nhằm hỗ trợ, tư vấn cho giám đốc. Mỗi phó giám đốc sẽ trực tiếp quản lý một phịng nghiệp vụ về mặt chun mơn. Trong đó, 2 phó giám đốc là giám đốc chi nhánh miền Bắc

Phịng kiểm sốt chất lượng Phịng tổng hợp Phòng xây dựng cơ bản Phịng kiểm tốn BCTC 3 Phòng kiểm tốn BCTC 2 Phịng kiểm toán BCTC 1 PGĐ kiêm PGĐ chi nhánh Hà Nội PGĐ kiêm GĐ CN Hà Nội PGĐ kiêm GĐ CN miền Bắc PGĐ Giám đốc

Các phịng ban: PNT gồm có 4 phịng nghiệp vụ, 1 phịng tổng hợp, 1 phịng

kiểm sốt chất lượng.

 Phịng nghiệp vụ: gồm 3 phịng kiểm tốn BCTC và 1 phịng kiểm tốn xây dựng cơ bản. Mỗi phịng kiểm tốn có một trưởng phịng kiểm tốn. Trưởng phịng kiểm tốn có quyền hạn xử lý các vấn đề liên quan đến phịng của mình, tìm kiếm giao lưu với khách hàng, xây dựng mối quan hệ với các thành viên trong phịng.Các vị trí trong phịng bao gồm trưởng nhóm kiểm tốn, trưởng đồn thanh niên, cơng đồn.

 Phòng tổng hơp: bao gồm các bộ phận lễ tân, kế tốn cơng ty, các vấn đề liên quan đến hoạt động nội bộ công ty.

 Phịng kiểm sốt chất lượng: kiểm sốt về mặt nhân sự trong cơng ty.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức, quản lý kiểm tốn

2.1.3.1. Quy trình kiểm tốn BCTC và quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ

Quy trình kiểm tốn BCTC

HÌNH 2.2: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BCTC CỦA CƠNG TY PNT Trên đây là mơ tả tồn bộ quy trình một cuộc kiểm tốn BCTC thực tế tại PNT. Có thể tóm lược quy trình kiểm tốn BCTC theo 4 bước chính như sau:

Giai đoạn chuẩn bị:

TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG HỌP ĐÁNH GIÁ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN HIỂU VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH LẬP VÀ GIAO BÁO CÁO THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN CĨ HIỆU LỰC XEM XÉT VÀ XỬ LÝ NHỮNG PHÁT HIỆN TRONG KIỂM TOÁN

- Khảo sát, đánh giá khách hàng và Dự thảo, thống nhất và ký hợp đồng -Chuẩn bị công tác hậu cần cho việc thực hiện hợp đồng kiểm toán  Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

-Thu thập thơng tin về khách hàng

-Thực hiện thủ tục phân tích tồn bộ BCTC

-Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát -Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

-Thu thập bằng chứng kiểm tốn có hiệu lực -Trao đổi với khách hàng về kết quả kiểm toán  Giai đoạn kết thúc kiểm toán

-Xem xét và đánh giá những phát hiện trong cuộc kiểm toán -Lập và giao báo cáo; Họp đánh giá về tồn bộ cuộc kiểm tốn Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ

Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ được thực hiện theo 3 bước:

HÌNH 2.3 :QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ CỦA CƠNG TY PNT

2.1.3.2. Phương pháp tiếp cận kiểm toán

Tại PNT, phương pháp tiếp cận kiểm toán được thực hiện theo chu kỳ kết hợp với khoản mục. Tùy vào đặc điểm của mỗi khách hàng, PNT sẽ có phương pháp tiếp cận kiểm tốn cho phù hợp.

Đối với các chỉ tiêu mang tính chất liên kết với nhau thành một chu trình như: bán hàng- thu tiền, q trình tập hợp chi phí… KTV sẽ thực hiện kiểm tốn theo

Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán

chu kỳ. Đối với các chỉ tiêu mang tính chất đơn lẻ như: tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản cố định… KTV sẽ thực hiện kiểm toán theo khoản mục.

Việc phân cơng các thành viên trong đồn kiểm toán khi thực hiện kiểm toán tại đơn vị khách hàng sẽ được phân công theo từng khoản mục như: Tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản cố định, doanh thu, chi phí…

2.1.4. Hệ thống hồ sơ, giấy tờ

Hồ sơ kiểm tốn là tài sản vơ cùng quan trọng và có tính bảo mật cao của

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT thực hiện (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)