NỘI DUNG HOÀN THIỆN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT thực hiện (Trang 137 - 141)

3.2.1. Quy trình kiểm tốn chung

Thứ nhất, hồn thiện “Thư hẹn kiểm tốn”: Sau khi đã ký kết hợp đồng kiểm

tốn và dự kiến các thành viên tham gia đồn kiểm toán, PNT cần lập “Thư hẹn kiểm toán” để gửi cho đơn vị khách hàng. Trong thư hẹn đó, cơng ty cần phải nêu rõ thời

gian thực hiện kiểm toán tại đơn vị khách hàng cũng như nhân lực tham gia cuộc kiểm tốn.

Thứ hai, cơng ty nên tăng cường các thủ tục phân tích theo đúng quy định trong

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam cũng như các quy định, chuẩn mực quốc tế thừa nhận. Thông qua các bước so sánh với các chỉ tiêu cụ thể như các con số thống kê, các định mức hay các ước tính ban đầu của chính doanh nghiệp, của KTV hoặc của các đơn vị cùng ngành KH… để phản ánh đúng tính hình kinh doanh, hoạt động cũng như tình hình tài chính của KH. Cùng với đó là quy trình phân tích bao gồm các công việc như so sánh thông tin tương ứng kỳ này với kỳ trước, so sanh các thông tin dự kiến cũng như thực tế thực hiện tại đơn vị… Việc phân tích này sẽ đơn giản hơn khi cơng ty áp dụng công nghệ thông tin vào xử lý các chỉ tiêu này.

3.2.2. Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ

3.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Thứ nhất, KTV cần thực hiện linh hoạt các kỹ thuật để đánh giá hệ thống

KSNB đối với khoản mục TSCĐ chứ không chỉ sử dụng kỹ thuật phỏng vấn và nghiên cứu.

+Đối với những khách hàng kiểm tốn nhiều năm, KTV có thể dựa trên kinh nghiệm trước đây của mình đối với đơn vị được kiểm tốn. Khi KTV bắt đầu cuộc kiểm tốn đã có một số lượng lớn các thông tin về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán thu thập từ các cuộc kiểm toán năm trước.

+Đối với khách hàng năm đầu, công việc thực hiện sẽ phức tạp hơn. Bắt đầu từ phỏng vấn nhân viên trong đơn vị để có được những thơng tin ban đầu về hệ thống KSNB; xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của đơn vị; xem xét các chứng từ, sổ sách kế tốn đã được hồn tất.

Thứ hai, hồn thiện chương trình kiểm tốn TSCĐ: Cơng ty cần tiếp tục

hồn thiện chương trình kiểm tốn TSCĐ, xây dựng chương trình kiểm tốn sao cho có thể thay đổi linh hoạt. Đối với các khách hàng đặc thù, cơng ty cần có những chương trình kiểm tốn riêng, phù hợp với đặc điểm của từng KH. Cơng ty nên bổ sung thêm thủ tục sử dụng ý kiến chuyên gia vào chương trình kiểm tốn, đặc biệt trong những trường hợp việc đánh giá

Đồng thời, KTV được phân công nhiệm vụ kiểm toán khoản mục TSCĐ nên lưu ý những vấn đề sau:

+Tham khảo giấy tờ làm việc của KTV năm trước nếu khách hàng là khách hàng cũ, hoặc nếu là khách hàng mới, tìm hiểu kỹ đặc điểm TSCĐ tại công ty, phương pháp khấu hao, xem qua bảng theo dõi tăng giảm TSCĐ tại cơng ty trong năm sau đó sửa đổi, bổ sung thủ tục cho phù hợp.

+Sau khi sửa đổi, bổ sung các thủ tục kiểm toán khoản mục TSCĐ, trưởng nhóm kiểm tốn hoặc trưởng phịng kiểm tốn đánh giá lại việc sửa đổi, bổ sung của KTV và hồn thiện chương trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ.

3.2.2.2.Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

Thứ nhất, trình bày giấy làm việc về các thủ tục khảo sát kiểm sốt:

cơng ty có thể xây dựng mẫu giấy làm việc về các thủ tục khảo sát kiểm soát đối với từng phần hành cụ thể cho từng loại khách hàng đặc thù. Khi đó, KTV có thể bám vào các thủ tục đó để thực hiện, tránh hiện tượng bỏ sót, khơng thực hiện. Đồng thời, KTV nên sử dụng thêm các phương pháp khác như:

+Lưu đồ: là sự mô tả bằng các ký hiệu và biểu đồ các chứng từ, tài liệu cùng q trình vận động của nó. Phương pháp này rất hiệu quả khi áp dụng đối với khách hàng lớn vì nó đem lại cái nhìn tổng quan về hệ thống KSNB.

+Bảng tường thuật: là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu KSNB của khách hàng. Nó giúp cho KTV có thêm sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng và rất hiệu quả đối với khách hàng có cơ cấu KSNB đơn giàn.

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV nên lưu lại các công việc thủ tục đánh giá hệ thống KSNB mà mình thực hiện trên giấy tờ làm việc để tạo điều kiện thuận lợi trong q trình sốt xét. Để thực hiện các thủ tục nêu trên một cách hiệu quả, PNT cần phải xây dựng hệ thống quy định rõ rang, dễ hiểu, dễ áp dụng một cách chuẩn mực. Bên cạnh đó, cần xây dựng thêm các chế tài thích hợp đối với việc thực hiện các thủ tục đánh giá hệ thống KSNB. Cơng ty cần có những buổi hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên để

thống nhất trong cách thực hiện các kỹ thuật, phương pháp mà công ty thiết kế, xây dựng.

Thứ hai, để đảm bảo việc thực hiện thủ tục phân tích có hiệu quả, cơng

ty cần đánh giá một cách chi tiết hơn về các kết quả phân tích, áp dụng phần mềm phân tích, dự báo… đi sâu vào phân tích để từ đó đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản. KTV có thể sử dụng tỷ suất đầu tư, tỷ suất tài trợ, so sánh tỷ suất tổng chi phí khấu hao TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước , so sánh tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trên tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước… để thu hẹp phạm vi của các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Thứ ba, hồn thiện phương pháp chọn mẫu: KTV có thể chọn mẫu có

tính đại diện cao, áp dụng cách chọn mẫu thông dụng và dễ thưc hiện là chọn mẫu ngẫu nhiên. Mẫu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó mọi sự kết hợp khả dĩ của các phần tử trong đó đều có cơ hội tạo thành mẫu như nhau. Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên được sử dụng bảng số ngẫu nhiên phổ biến bao gồm: chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn theo chương trình vi tính, chọn ngẫu nhiên theo hệ thống.

3.2.2.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Thứ nhất, khi KTV tổng hợp kết quả kiểm tốn khoản mục TSCĐ,

trưởng nhóm kiểm toán cần lưu ý cho KTV cần thu thập và trình bày những thơng tin gì, cũng như ý nghĩa của những thơng tin đó đối với việc soạn thảo thư quản lý, đánh giá hệ thống KSNB và giảm rủi ro kiểm tốn.

Thứ hai, sau khi BCKT chính thức được phát hành, KTV của công ty

cần tiếp tục theo dõi các sự kiện sau ngày báo cáo phát hành có ảnh hưởng đến BCKT thường xuyên, đầy đủ hơn để từ đó có thể đưa ra ý kiến cho doanh nghiệp điều chỉnh các số liệu đã được ghi nhận trong BCTC để phản ánh các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm cần điều chỉnh.

Thứ ba, hồn thiện hồ sơ kiểm tốn: Cơng ty cần xây dựng quy định,

quy chế cụ thể đối với việc hồn thiện hồ sơ kiểm tốn cho các khách hàng đã thực hiện kiểm tốn. Các quy định có thể là sau khi hồn thiện hồ sơ kiểm

3.2.3. Các vấn đề khác

Công ty PNT là một doanh nghiệp cịn non trẻ, do đó địi hỏi PNT phải không ngừng cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ để tạo chỗ đững cũng như ngày càng mở rộng thị phần của mình. Để ngày càng thu hút được nhiều KH và tạo sự tin cậy từ phía KH, cơng ty cần tăng cường gửi thư chào hàng tới các KH mới, quảng bá thương hiệu, hình ảnh thương hiệu cơng ty qua các phương tiện thông tin đại chúng… Đây là điểm khởi đầu quan trọng nhất và cần thiết để đạt được sự thành cơng trong một cuộc kiểm tốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT thực hiện (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)