CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN QUỐC TẾ PNT
Khách hàng: Cơng ty ABC Kỳ kế tốn: 31/12/2013
Nội dung: Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ Người thực hiện: TQM Ngày:17/01/2014 Người soát xét: PĐT Ngày:17/01/2014
A. MỤC TIÊU
Thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng để đưa ra ý kiến đánh giá về rủi ro kiểm soát. Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.
B. NỘI DUNG CHÍNH
Hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của hệ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng, cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các khoản mục quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp bằng cách phòng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 3 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Môi trường kiểm sốt; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm soát
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB CĨ KHƠN G
NOTE
1. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT
1.1. Truyền thơng và thực thi chính trực, giá trị đạo đức trong doanh nghiệp
-Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được
thơng tin đến các bộ phận của doanh nghiệp khơng? *
-Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về
tính chính trực và giá trị đạo đức khơng? *
-Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý
như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn?
*
1.2. Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên -Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ
không? *
-Doanh nghiệp thường có thiên hướng thuê nhân viên có
năng lực nhất hay nhân viên tốn tí chi phí nhất *
-Doanh nghiệp thường xun mở các khóa đào tạo nâng cao
trình độ *
1.3. Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý doanh nghiệp
-Thái độ của các nhà quản lý với hệ thống KSNB(tốt/không
không?
-Mức độ tham gia của các nhà quản lý doanh nghiệp vào quá
trình lập BCTC *
1.4. Cấu trúc tổ chức
-Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh
doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng? * -Cấu trúc doanh nghiệp có khác biệt với các doanh nghiệp có
quy mơ tương tự của ngành khơng? *
1.5. Phân định quyền hạn và trách nhiệm
-Doanh nghiệp có các chính sách và thủ tục cho việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?
* -Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp với những hoạt động
được phân quyền cho nhân viên khơng? * -Nhân viên của doanh nghiệp có hiểu rõ nhiệm vụ của mình
khơng *
-Những người thực hiện cơng tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng? * -Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị
khơng? *
1.6. Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự -Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào
tạo, đánh giá, đề bạt và sa thải nhân viên khơng? *
-Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xun
khơng? *
-Các chính sách này có được truyền đạt tới mọi nhân viên
trong đơn vị khơng? *
2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO BCTC
-Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới
BCTC như thế nào?
Dựa vào rủi ro ngành
-Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh Ở mức độ trung binh
3. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT 3.1. Giám sát thường xuyên và định kỳ
-Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng trong các
hoạt động của doanh nghiệp khơng? *
-Doanh nghiệp có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB
định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống khơng? * -Doanh nghiệp có duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp
khơng? *
3.2. Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB
hệ thống KSNB khơng?
-BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống
KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc nội bộ) và thực hiện đề xuất đó khơng?
*
C. KẾT LUẬN
1. Mơi trường kiểm sốt
- Doanh nghiệp có quy định về giá trị đạo đức và tính chính trực, cũng đề ra
mức phạt cho người vi phạm. Một số quy định về giá trị đạo đức được văn bản hóa trong quy định nội bộ của công ty.
- Nhà quản lý quan trọng năng lực của nhân viên, mỗi năm mở lớp tập huấn trình độ nhân viên
- Nhà quản lý coi trọng hệ thống KSNB, Phó Giám đốc cơng ty thường xun kiểm tra hoạt động của hệ thống này
- Bộ máy kế tốn của cơng ty ABC tổ chức một cách khá khoa học và chặt chẽ. Công việc được phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng cá nhân trong bộ máy kế toán: bộ máy kế tốn gồm có 01 kế tốn trưởng và 04 kế tốn viên. Ngồi ra cơng ty cịn có các phịng ban thực hiện việc kiểm sốt chất lượng đầu vào cũng như sản phẩm đầu ra để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh như: phịng xuất nhập khẩu, phòng sản xuất, phòng tiêu thụ… Cơ chế của cơng ty tương đối hồn thiện và chặt chẽ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của công ty.
2. Quy trình đánh giá rủi ro
Rủi ro được các nhà quản lý xác định là ở mức độ trung bình.
3. Giám sát hoạt động kiểm soát
- Doanh nghiệp lên kế hoạch kiểm tra hệ thống KSNB - Doanh nghiệp khơng có kiểm tốn nội bộ
- Bộ phận KSNB hoàn toàn độc lập với các bộ phận khác trong công ty, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc.
=> Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp được thiết kế khá đầy đủ và hợp lý
Q đó, KTV dự kiến rủi ro kiểm sốt ở mức độ Thấp
Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV dự kiến về mức độ rủi ro phát hiện ở mức độ Cao
Trình bày các vấn đề cụ thể của đơn vị
Các nghiệp vụ thường xuyên
Các nghiệp vụ thường xuyên xảy ra tại đơn vị sẽ gắn liền với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của đơn vị. KTV thực hiện nghiên cứu hồ sơ kiểm toán và trao đổi với A. Giảng là kế tốn trưởng của cơng ty ABC về các nghiệp vụ kế tốn thường
xun phát sinh; đối tác chính trong việc phân phối sản phẩm; các nghiệp vụ phát sinh lớn khơng thường xun xảy ra trong kỳ.
Qua đó, KTV được biết, các nghiệp vụ kế toán thường xuyên phát sinh tại cơng ty ABC là tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Thơng tin ảnh hưởng hưởng tới khoản mục TSCĐ trong năm là: công ty đang xây dựng đầu tư Nhà máy sản xuất dược phẩm theo tiêu chuẩn GPM-WHO giai đoan II, do đó, TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản năm nay phát sinh rất lớn.
Các vấn đề từ việc xem xét Hồ sơ kiểm toán năm trước, Hồ sơ kiểm toán chung
Các vấn đề yếu kém, còn tồn động tại đơn vị qua các lần kiểm toán trước là những định hướng quan trọng cho việc thực hiện kiểm toán. KTV nghiên cứu lại Hồ sơ kiểm toán năm trước, Hồ sơ kiểm toán chung để đánh giá các vấn đề yếu kém, cịn tồn đọng tại đơn vị để có phương hướng lập chương trình kiểm tốn cho phù hợp. Đồng thời, đánh giá nguyên nhân dẫn tới các vấn đề tại đơn vị để tìm hướng giải quyết.
Dưới đây là các vấn đề của công ty ABC được xem xét từ hồ sơ kiểm toán năm 2012 và hồ sơ kiểm toán chung:
BẢNG 2.7: CÁC VẤN ĐỀ XEM XÉT TỪ HỒ SƠ KIỂM TOÁN NĂM TRƯỚC, HỒ SƠ KIỂM TOÁN CHUNG
CÁC VẤN ĐỀ / POINTS CLEARANCE
Công ty chưa ghi tăng gốc tiền gửi tiết kiệm khoản lãi tại ngân hàng Vietinbank và BIDV số tiền lần lượt là: 116.013.675 VND và 2.333.333 VND
Do khoản gốc vay đã được tất toán hết trong năm 2013, nên đến cuối năm 2013 khơng cịn vấn đề này.
Đơn vị chưa thực hiện tính lãi dự thu của các khoản tiết kiệm còn dư tới ngày 31/12/2012. Lãi dự thu ước tính đến 31/12/2012 là khoảng 59 triệu đồng
Đến cuối năm 2013 khoản tiền gửi tiết kiệm đã được tất toán hết và đã ghi nhận đủ lãi. Tại thời điểm 31/12/2012 còn một số khoản công
nợ phải thu tồn lâu ( phát sinh từ trước năm 2009)
Trong năm 2013 đơn vị đã thực hiện thu hồi toàn bộ khoản phải thu tồn lâu tại thời điểm 31/12/2013.
Công nợ tạm ứng trước cho công ty thương mại Hà Hưng 700.000.000đ về việc mua lơ đất xây
Đến 31/12/2013, đơn vị chỉ có giấy chứng nhận nộp tiền thuê
dựng kho mới từ trước năm 2007. Hiện nay đơn vị đã có được quyền sử dụng đất của lô đất này nhưng đơn vị và công ty Hà Hưng chưa thỏa thuận xong để chấm dứt hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất.
đất của công ty Hà Hưng. Công ty Hà Hưng đã phá sản vì vậy khơng phát hành được hố đơn cho công ty Nam Dược
Đơn vị trích thiếu chi phí của các cơng cụ dụng cụ này vào chi phí trong kì của một số cơng cụ dụng cụ như: Camera KPC 142ZPC, thùng nhựa 80l, bàn chải máy đánh bóng nang, Bồn rửa inox mới.
Đã thực hiện tính tốn lại chi phí cơng cụ dụng cụ phân bổ trong năm 2013
Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm
Trên cơ sở hiểu biết chung về khách hàng, KTV tiến hành xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm làm cơ sở để xây dựng chương trình kiểm tốn. Tuy thuộc vào từng khách hàng mà KTV hướng tới các mục tiêu khác nhau.
Đối với cuộc kiểm toán BCTC tại khách hàng ABC, KTV dựa vào các mục tiêu kiểm toán là:
- Đưa ra ý kiến xác nhận về BCTC năm 2013 có được lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, có tn thủ pháp luật và có phản ánh trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng.
- Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn và quyết tốn khách hàng, đưa ra những thông tin tin cậy cho ban giám đốc công ty cũng như những đối tượng quan tâm tới BCTC của cơng ty về tình hình kinh doanh của cơng ty.
Các sản phẩm của cuộc kiểm toán, kế hoạch về thời gian kiểm toán và các yêu cầu cụ thể khác
Các yêu cầu báo cáo cụ thể và thời hạn hoàn tất báo cáo