Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm (+/-) % Note
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150
106,683,451,640 96,508,709,621 10,174,742,019 10.5% I. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 11,388,323,921 13,334,091,008 (1,945,767,087) -14.6% 1. Tiền 11,388,323,921 7,745,355,588 3,642,968,333 47.0% - Tiền mặt 124,363,088 376,115,538 (251,752,450) -66.9% - Tiền gửi ngân hàng 11,263,960,833 7,369,240,050 3,894,720,783 52.9% 2. Các khoản tương đương
tiền - 5,588,735,420 (5,588,735,420) -100.0% (1) - Cổ phiếu (tương đương tiền) - 5,588,735,420 (5,588,735,420) -
100.0% III. CÁC KHOẢN PHẢI THU
NGẮN HẠN
26,614,270,203 36,523,045,677 (9,908,775,474) -27.1% 1. Phải thu của khách hàng 25,875,481,276 24,882,674,052 992,807,224 4.0% 2. Trả trước cho người bán 738,788,927 11,640,371,625 (10,901,582,698
) -93.7%
IV. HÀNG TỒN KHO 68,629,642,496 46,474,159,218 22,155,483,278 47.7% (2)
1. Hàng tồn kho 68,629,642,496 46,474,159,218 22,155,483,278 47.7% - Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 36,157,713,743 30,816,783,376 5,340,930,367 17.3% - Chi phí SXKD dở dang 8,777,654,665 5,762,083,540 3,015,571,125 52.3% - Thành phẩm tồn kho 23,694,274,088 9,895,292,302 13,798,981,786 139.4% V. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - -
2. Thuế GTGT được khấu trừ - 177,413,718 (177,413,718) - 100.0% 3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước - - -
5. Tài sản ngắn hạn khác 51,215,020 - 51,215,020 - Tài sản ngắn hạn khác (141) 51,215,020 - 51,215,020 B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260
46,363,361,477 28,552,169,186 17,811,192,291 62.4% I. CÁC KHOẢN PHẢI THU
DÀI HẠN - - -
1. Phải thu dài hạn của khách
hàng - - -
II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 44,964,906,766 28,237,272,221 16,727,634,545 59.2% 1. TSCĐ hữu hình 44,005,035,655 27,180,606,295 16,824,429,360 61.9% (3)
- Nguyên giá 94,805,647,629 69,687,564,190 25,118,083,439 36.0% - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (50,800,611,974) (42,506,957,895) (8,293,654,079) 19.5% 3. TSCĐ vơ hình 959,871,111 1,056,665,926 (96,794,815) -9.2% - Nguyên giá 1,624,229,629 1,624,229,629 - 0.0% - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (664,358,518) (567,563,703) (96,794,815) 17.1% 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang - 5,469,190,827 (5,469,190,827) 100.0%- V. TÀI SẢN DÀI HẠN
KHÁC
1,398,454,711 314,896,965 1,083,557,746 344.1% 1. Chi phí trả trước dài hạn 1,398,454,711 314,896,965 1,083,557,746 344.1% TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 153,046,813,117 125,060,878,807 27,985,934,310 22.4% A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 31,489,867,797 34,183,214,935 (2,693,347,138) -7.9% I. NỢ NGẮN HẠN 28,316,664,441 27,438,418,087 878,246,354 3.2% 1. Vay và nợ ngắn hạn 14,634,936,481 11,163,855,234 3,471,081,247 31.1% 2. Phải trả người bán 11,119,180,747 12,896,586,195 (1,777,405,448) -13.8% 3. Người mua trả tiền trước 824,992,721 718,455,839 106,536,882 14.8% 4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 477,766,267 1,359,432,916 (881,666,649) -64.9% (4) 5. Phải trả người lao động 956,842,480 1,193,032,807 (236,190,327) -19.8% 6. Chi phí phải trả 576,725 20,039,292 (19,462,567) -97.1% 9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 302,369,020 87,015,804 215,353,216 247.5% (5) II. NỢ DÀI HẠN 3,173,203,356 6,744,796,848 (3,571,593,492) -53.0% 4. Vay và nợ dài hạn 3,173,203,356 6,744,796,848 (3,571,593,492) -53.0% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 121,556,945,320 90,877,663,872 30,679,281,448 33.8% I. VỐN CHỦ SỞ HỮU 121,556,945,320 90,650,663,872 30,906,281,448 34.1% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30,000,000,000 30,000,000,000 - 0.0% 10. Lợi nhuận chưa phân phối 91,556,945,320 60,650,663,872 30,906,281,448 51.0% II. NGUỒN KINH PHÍ VÀ
QUỸ KHÁC - 227,000,000 (227,000,000) 100.0%- 2. Nguồn kinh phí - 227,000,000 (227,000,000) - 100.0% (6) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 153,046,813,117 125,060,878,807 27,985,934,310 22.4%
(1): Trong kỳ phát sinh nghiệp vụ tất tốn tồn bộ tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng (2): Hàng tồn kho tăng cao là do trong kỳ đơn vị thực hiện sản xuất nhiều nhưng chưa bán được
(3): Tài sản cố định tăng cao là do trong năm phát sinh nghiệp vụ mua mới và điều chỉnh từ 241 sang. Tăng 241 là do các hệ thống phòng cháy chữa cháy, điều hồ điện, … mua máy móc dây chuyền thiết bị. Trong năm phát sinh tăng nghiệp vụ mua các tài sản trong kỳ và nghiệp vụ liên quan đến tăng tài sản từ hoạt động đầu tư
(4): Khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm so với đầu kỳ là do trong năm đơn vị nộp tiền thuế TNDN số tiền lớn (3.796.228.924), ngoài ra thuế phát sinh tăng phải nộp trong năm là gần 3 tỷ.
(5): Vay và nợ dài hạn giảm là do trong kỳ phát sinh nghiệp vụ thanh tốn gốc vay dài hạn. Mục đích đi vay của khoản vay ngắn hạn trong kỳ là để thanh toán cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
(6): Nguồn kinh phí giảm là do trong kỳ phát sinh nghiệp vụ chi tiền dùng từ nguồn kinh phí
Xây dựng chương trình kiểm tốn cụ thể cho từng khoản mục trên BCTC
PNT sử dụng chương trình kiểm tốn riêng do Ban lãnh đạo PNT xây dựng. Tuy nhiên, đối với từng khách hàng cụ thể PNT có nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chương trình kiểm tốn cho phù hợp với tình hình hoạt động cũng như đặc điểm của từng khách hàng.
Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ phân cơng cơng việc cho hai KTV trong nhóm dựa trên năng lực và mức độ trọng yếu của khoản mục kiểm toán. KTV tiến hành đánh giá về khoản mục của mình được phân cơng kiểm tốn, thảo luận với trưởng nhóm kiểm tốn để chỉnh sửa, bổ sung chương trình kiểm tốn của các khoản mục cho phù hợp với tình hình thực tế, đặc điểm của cơng ty ABC.
b. Thực hiện kiểm toán
Các thành viên trong đồn kiểm tốn thực hiện kiểm tốn tại đơn vị khách hàng ABC theo các khoản mục đã được phân công. Các bước công việc của KTV sẽ
nhìn chung việc thực hiện diễn ra theo chương trình kiểm tốn đã xây dựng từ khi lập kế hoạch, cụ thể như sau:
KTV tiến hành thu thập các tài liệu kế toán của khách hàng ABC bao gồm: Sổ nhật ký chung, Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản, các bảng tổng hợp liên quan, các chứng từ kế tốn,…;
KTV lập biểu tổng hợp trình bày sự biến động trong suốt kỳ kiểm tốn đối với khoản mục cần kiểm toán; Đối chiếu số liệu giữa BCTC, sổ cái, sổ chi tiết…;
KTV đánh giá việc áp dụng các chính sách kế tốn của đơn vị, tình hình thực hiện các chính sách kế tốn có được nhất qn với năm trước;
KTV kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của khoản mục cần kiểm toán, đưa ra kết luận về việc thiết lập và hoạt động hiện hữu của hệ thống trong kỳ;
KTV tiến hành thực hiện thủ tục phân tích: so sánh sự biến động của các chỉ tiêu trong khoản mục kỳ trước và kỳ này, từ đó phân tích và giải thích ngun nhân những biến động lớn, bất thường. KTV phải đưa ra phương pháp kiểm toán phù hợp và hiệu quả đối với các biến động bất thường;
KTV tiến hành thực hiện kiểm tra chi tiết: trên cơ sở các phân tích về các biến động bất thường, KTV thực hiện kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ bất thường. Việc kiểm tra chi tiết được thực hiện trên cơ sở áp dụng phương pháp chọn mẫu của KTV;
c. Kết thúc kiểm toán
Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Trước khi phát hành BCKT và thư quản lý, các trợ lý kiểm tốn tổng hợp kết quả phần hành của mình đưa cho trưởng nhóm kiểm tốn sốt xét, những vấn đề trưởng nhóm kiểm tốn thấy chưa hiểu, nghi ngờ thì u cầu các trợ lý kiểm tốn giải trình, bổ sung, sửa đổi các sai sót. Sau khi tổng hợp được kết quả các thành viên trong nhóm, trưởng nhóm kiểm tốn tổ chức họp thống nhất kết quả kiểm tốn với cơng ty khách hàng (cơng ty ABC). Trong cuộc họp, KTV giải trình được những sai phạm đã phát hiện và đưa ra các bằng chứng thuyết phục kế toán trưởng cũng như giám đốc công ty ABC về các sai phạm ấy.
KTV trao đổi với khách hàng những sai phạm đã phát hiện ra và cơng ty ABC đã đồng ý điều chỉnh tốn bộ các sai phạm theo ý kiến của KTV
Sau đó, theo hợp đồng đã ký kết, PNT lập và cơng bố BCKT đính kèm thư quản lý. Trong đó bao gồm: (Báo cáo kiểm tốn được trình bày tại Phụ lục 2.3)
- Báo cáo của Ban giám đốc - Báo cáo kiểm toán
- Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn - Thư quản lý
Báo cáo của công ty lập trên ý kiến nhận xét về hoạt động và của hệ thống KSNB của công ty ABC.
Công ty PNT lập thư quản lý nhằm đưa ra một số nhận xét, đánh giá của KTV về hoạt động của công ty ABC để tư vấn cho giám đốc hồn thiện hơn trong cơng tác của mình.
Sau khi hồn thành cuộc kiểm tốn, KTV hồn chỉnh BCKT gửi cho khách hàng và hồn thiện hồ sơ kiểm tốn để lưu trữ.
2.2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trongkiểm toán BCTC tại khách hàng ABCkiểm toán BCTC tại khách hàng ABC kiểm toán BCTC tại khách hàng ABC
2.2.2.1. Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục tài sản cố định
Việc lập kế hoạch kiểm toán khoản mục TSCĐ được thực hiện khi lập kế hoạch kiểm tốn cho tồn bộ BCTC. Các bước lập kế hoạch kiểm toán đã được trình bày chi tiết ở mục 2.2.1.3 trên đây. Trên cơ sở đó, KTV tiếp tục thu thập các thơng tin để lập kế hoạch kiểm toán khoản mục TSCĐ như sau:
Phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Để đánh giá được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV dựa vào các thông tin thu thập được khi lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể cho tồn bộ BCTC. Đồng thời, người được phân cơng kiểm tốn khoản mục TSCĐ – trợ lý kiểm tốn NTT tìm hiểu thêm thơng tin về khoản mục này qua các kỹ thuật như: kiểm tra tài liệu, đọc BCKT năm 2012… và đặc biệt là kỹ thuật phỏng vấn để tìm hiểu về các quy trình quản lý, hạch tốn TSCĐ tại cơng ty. (Chị NTL- kế toán tài sản cố định).
Dưới đây là giấy tờ làm việc của KTV khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt đối với khoản mục TSCĐ tại cơng ty ABC.