Lộc Bình là xã miền núi, vừa có biển vừa có đầm phá, trải dài 14,5km, xã có 6 thơn biệt lập từng vùng, dân cư sống rải rác dọc theo sườn núi, ven sơng. Phía Đơng giáp xã Lộc Vĩnh, phía Tây giáp đầm Cầu Hai, phía Bắc giáp cửa
biển Tư Hiền và biển Đơng, phía Nam giáp thơn Phước Tượng xã Lộc Trì, độ dốc cao dần và đổ xuống thấp từ phía Đơng xuống phía Tây. Xã có 6 thơn nằm dọc theo trục đường chính lần lượt là: Tân An, Mai Gia Phường, Hịa An, Tân Bình, An Bình, Hải Bình. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2.739 ha, bình qn đầu người là 0,94 ha/người, trong đó diện tích mặt nước chiếm hơn 60% tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
Vinh Hiền là một xã thuộc vùng bãi ngang ven biển, là xã cuối cùng phía Nam của dải đất cát ven biển của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Ranh giới hành chính phía Tây Bắc giáp xã Vinh Hải, phía Tây giáp xã Vinh Giang, phía Đơng Nam giáp xã Lộc Bình, phía Nam giáp hệ đầm Cầu Hai và phá Tam Giang, phía Bắc giáp biển Đơng. Xã Vinh Hiền có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, có mặt nước bao quanh 3 hướng đó là biển Đơng, cửa Tư Hiền và đầm Cầu Hai nối liền phá Tam Giang. Địa hình tương đối đa dạng bao gồm đồi núi (có nhưng khơng đáng kể), biển, đầm phá, đồng bằng. Đây là vùng có tiềm năng phát triển các ngành du lịch, dịch vụ, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Vinh Hiền là 2.272 ha. Diện tích sơng suối và đầm phá chiếm đến 2/3 tổng diện tích đất và mặt nước tự nhiên.
Với lợi thế có diện tích mặt nước lớn và trải dài trên nhiều thôn nên từ lâu cộng đồng ngư dân ở Lộc Bình và Vinh Hiền đã biết dựa vào sông đầm để mưu sinh. Cuộc sống của họ gắn liền với khai thác từ đời này sang đời khác. Hoạt động khai thác thủy sản gắn liền với các loại ngư cụ khác nhau, nhưng tựu chung lại có thể chia làm hai nhóm chính: ngư cụ cố định bao gồm: sáo, đáy, chuôm và ngư cụ di động gồm: lừ, lưới, soi, câu,… hoạt động khai thác và NTTS ở vùng đầm phá Vinh hiền, Lộc Bình được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3. Hoạt động khai thác đầm phá ở CHNC đầm phá Vinh Hiền và Lộc Bình I
Các chỉ tiêu ĐVT Lộc Bình I Vinh Hiền
Diện tích đầm phá Ha 999,19 1710
Diện tích mặt nước KTTS Ha 497 636
KTTS cố định (sáo) Hộ 48 121
Lừ Hộ 54 89
Lưới Hộ 6 54
Soi Hộ 2 0
(Nguồn: số liệu thống kê của chi hội, 2010)
Qua kết quả phỏng vấn BCH chi hội cho thấy, người dân trong và ngồi xã đều có quyền tham gia khai thác thủy sản trên diện tích mặt nước của chi hội, điều này được thể hiện rõ trong danh sách các hội viên. Ở cả 2 chi hội đều có các hội viên là người ngồi xã. Sở dĩ có việc này là do hoạt động KTTS đã có từ lâu, hoạt động này lại phụ thuộc vào vị trí đặt ngư cụ (sáo). Khơng những thế, những ngư dân không phải là hội viên của chi hội cũng có quyền tham gia khai thác. Tất nhiên, những đối tượng này đều phải nộp lệ phí cho chi hội.
Các nghề khai thác
Nghề chm: là loại hình khai thác thủy sản thơ sơ, có hai loại chm,
chm nổi (chm tre) và chm chìm (chm đá).
Chm nổi được xây dựng từ sát mặt đất lên quá mặt nước chừng 0,5-1m. Phần sát mặt đất ngư dân sắp xếp các gốc cây tre, các tảng đá nặng để tạo thành các hang làm nơi ẩn nấp cho các loại thủy sản, các nhành tre được cắm từ mặt đất lên quá mặt nước tạo bóng râm vào ban ngày. Chm chìm được làm hồn tồn bằng đá tạo thành các hang để cá ẩn núp, ăn các loại rong rêu bám vào đá và ăn các loại phù nhiêu sinh vật khác. Như vậy, chuôm trở thành “mái nhà” cho các lồi thủy sản trú ngụ. Nghề chm được ngư dân làm quanh năm, cách bốn tháng ngư dân lại dở chuôm một lần, trước khi giở dùng sáo hoặc lưới vây quanh trộ chuôm để bắt cá tôm. Đây là nghề phổ biến ở vùng đầm phá, ở diện tích mặt nước thuộc chi hội Lộc Bình I và Chi hội Vinh Hiền quy hoạch một vùng dành riêng cho chuôm.
Nghề đáy: đáy là nghề dựa trên nguyên tắc lọc nước lấy cá, nghề này phổ
biến ở những cộng đồng ngư dân sống gần cửa biển và những nơi trên đầm phá có dịng chảy mạnh. Nghề đáy có thể làm riêng lẻ từng miệng đáy hoặc làm theo dãy từ 3-10 miệng đáy. Thời gian khai thác của nghề này là vào ban đêm, đóng theo lịch con nước, mà chủ yếu là nước Ròng, để đón bắt các luồng tơm cá từ
sơng đầm ra biển, thời gian mà nghề đánh bắt được nhiều tôm cá nhất là vào những ngày mưa gió. Mỗi miệng đáy trơng giống như những cái vợt lớn chắn ngang dòng chảy, miệng đáy được cố định nhờ hai cọc say bằng gỗ hoặc dương liễu. Ở CHNC Lộc Bình I hiện nay có 3 hộ làm nghề đáy, thời gian khai thác có thể quanh năm, đối tượng khai thác chính là tơm đất và các loại cá vì nghề đáy bắt được tất cả các loại thủy sản di chuyển theo dòng nước từ mặt đất đến mặt nước, thu nhập trung bình một miệng đáy khoảng 80.000 – 100.000đ.
Nghề lưới bạc, lưới thệ, lưới rê: Nghề lưới là nghề truyền thống đã có từ lâu
đời, trước khi có nghề lừ thì nghề lưới là nghề thu hút số hộ tham gia khai thác nhiều nhất do đặc điểm là không hạn chế về số lượng người tham gia và quy mô ngư lưới cụ. Nhưng đến nay, nhiều hộ làm lưới đã chuyển sang làm lừ hoặc kiêm hai nghề lưới lừ đối với những hộ có lao động. Đối tượng khai thác chính của nghề lưới là các loại cá, cua, ghẹ, sản lượng tôm khai thác được là rất ít. Thơn Hiền Hịa II thuộc CHNC đầm phá Vinh Hiền là thơn có số lượng hộ làm nghề lưới nhiều nhất xã. Thu nhập trung bình từ nghề lưới hiện nay là khoảng 200.000đ/ ngày, chủ yếu là từ cá thệ.
Nghề sáo mùng: sáo mùng xuất hiện từ sau năm 1985, khi sáo tre bị cơn lũ
lịch sử cuốn ra biển và khi các loại lưới được đan dệt bằng nilon. Từ đó ngư dân đã dùng các tấm lưới này để thay thế cho sáo tre. Sáo mùng được thiết kế theo hình chữ V theo hướng đón dịng chảy để bắt tơm cá, miệng chữ V là miệng sáo, đáy chữ V chính là nơi đặt nị, sau mỗi đêm ngư dân chỉ việc nâng phần nò và lấy cá. Từ trước đến nay việc phát triển nghề sáo mùng theo kiểu “mạnh ai nấy làm” nên làm cho trật tự trên đầm trở nên lộn xộn. Từ tháng 08/2010 sau khi giải tỏa và sắp xếp lại nò sáo, các trộ cịn lại được sắp xếp lại có khoa học hơn, luồng lạch thơng thống hơn. 100% số hộ làm nghề sáo đều có nooc máy, là phương tiện chính trong việc di chuyển và là nơi trú ngụ cho ngư dân khi họ tham gia khai thác. Nghề sáo được cho là một nghề nhàn, mức độ nặng nhọc trong khai thác so với nghề lừ và nghề lưới ít hơn rất nhiều. Chỉ mất công trong việc cắm say, giăng lưới lần đầu, khoảng 2 năm thay lưới một lần. Đối tượng khai chính của nghề sáo là tơm các loại và cá, có thể nói nghề sáo là nghề có sản lượng tơm khai thác cao nhất. Thu nhập trung bình từ nghề sáo hiện nay là 200.000 – 300.000đ/hộ/ngày.
Nghề lừ xuất hiện ở đầm phá vào năm 2005, mặc dù đây là nghề mới nhưng
trong thời gian ngắn lừ đã phát triển rộng khắp các xã trong vùng đầm. Đến nay số lượng hộ tham gia và số ngư cụ/hộ tăng rất nhanh đối với cả hai cộng đồng ngư dân Lộc Bình I và Vinh Hiền. Bình quân số cheo lừ/hộ ở 2 điểm nghiên cứu là 100 cheo lừ/hộ có khai thác. Việc kiểm soát loại ngư cụ này đang là vấn đề thách thức đối với chính quyền và chi hội Nghề cá. Lừ được coi là ngư cụ mang tính hủy diệt cao nhưng CHNC khơng thể nào cấm mặc dù Chính quyền đã xem nó là một hoạt động bất hợp pháp. Cho đến nay, ở Vinh Hiền có khoảng 10.000 cheo lừ, và xã Lộc Bình I là 5.400 cheo. Một số hội viên và người ngoài hội sử dụng lừ để khai thác như một nghề phụ, một số khác sử dụng chúng như nghề khai thác duy nhất. Sự phát sinh quá mức nghề lừ là do: (i) chưa có luật nào cấm nghề lừ, (ii) xuất phát từ nhu cầu thu nhập thấp cộng với tính ưu việt và hiệu quả trong khai thác, nên lừ được sử dụng triệt để về thời gian. Lừ được sử dụng quanh năm và 30 ngày/tháng, mang lại khoảng thu nhập hàng tháng cho các hộ ngư dân từ 100.000-200.000 đ/ngày/hộ.
Nghề soi là nghề có số hộ tham gia ít nhất trong các nghề hiện có ở cả 2 chi
hội. Nghề này đánh bắt cá chủ yếu vào ban đêm, dùng đèn soi rọi tơm cá sau đó dùng vợt để vớt cá hay dùng chĩa 3, chĩa 5 để đâm cá. Là nghề có thu nhập thấp, thường là nông dân nhàn rỗi làm thêm để cải thiện đời sống. Ở chi hội nghề cá Lộc Bình I hiện nay có 2 hộ làm nghề này, thu nhập trung bình từ 50.000 – 100.000đ/đêm khai thác.
Ngồi hoạt động khai thác ra, ở hai chi hội cịn có hoạt động ni cá lồng với các loại cá như: cá mú, cá hồng, cá dìa, cá vẩu. Nguồn giống chủ yếu là khai thác từ tự nhiên, riêng với cá mú và cá dìa thì hàng năm có một lượng cá giống rất lớn từ biển vào đầm được một số ngư dân đóng đáy ở thơn An Bình khai thác bán lại cho các hộ ương ni. Ở Lộc Bình I hiện có hơn 30 lồng ni với 25 hộ tham gia, còn ở Vinh Hiền là 159 lồng với khoảng 69 hộ nuôi. Hoạt động nuôi cá lồng gắn liền với môi trường nước đầm phá, năm vừa rồi do ảnh hưởng của hiện tượng ngọt hóa nên bị chết một lượng cá rất lớn, một số hộ ni cá lồng ở Hiền Hịa II cịn cho rằng: hiện tượng cá lồng chết nguyên nhân là do nguồn nước ô nhiễm bởi thuốc giặc lừ của các hộ làm lừ. Đây là loại thuốc có xuất xứ từ Trung Quốc có tác dụng tẩy trắng và làm sạch lừ mà không tốn công giặc giũ.
Số hộ nuôi cá lồng quy mô lớn không nhiều, tại các điểm nghiên cứu phần lớn các hộ nuôi theo quy mô nhỏ. Do vậy, thu nhập từ hoạt động này mang lại khơng cao, trung bình 5-6tr đ/hộ/năm.