Vùng đầm phá Lộc Bình - Vinh Hiền mấy năm trước đây, khi phong trào ni tơm đang phát triển mạnh, nị sáo chưa giải tỏa thì mơi trường nước bị ơ nhiễm nặng do chất thải từ các hồ ni và nị sáo dày đặc làm dịng chảy khơng lưu thông, gây lắng đọng các chất thải. Từ tháng 08/2010 đến nay, sau khi tiến hành sắp xếp lại nị sáo thì mơi trường đầm phá đã có sự cải thiện đáng kể, có 66,6% hộ ở Lộc Bình và 76,6% hộ ở Vinh Hiền có nhận thức rằng mơi trường
đầm phá sẽ bớt ô nhiễm hơn trong thời gian tới. Lý giải cho vấn đề này là nhờ luồng lạch thơng thống nên chế độ nước lưu thông, sự trao đổi giữa môi trường nước trong đầm và biển diễn ra mạnh nên chất thải sẽ theo dịng chảy ra biển. Cũng từ khi mơi trường nước thơng thống, một số loại cá biển trước đây chỉ có ở vùng cửa sơng, thời gian gần đây cũng di cư sâu hơn vào đầm, đặc biệt là các loại cá giống từ biển vào, thể hiện có 40% hộ ở Vinh Hiền và 17% hộ ở Lộc Bình đồng tình với ý kiến đa dạng tài nguyên thủy sản tăng. Sản lượng khai thác và cường lực khai thác được đánh giá là sẽ tăng với tỷ lệ hộ đồng tình là rất cao. Sản lượng khai thác và cường lực khai thác tuy là hai vấn đề nhưng có mối quan hệ với nhau, cường lực khai thác tăng thì sản lượng tăng. Do sự tăng thêm ngày càng nhiều về số hộ, số lượng ngư cụ di động, nên việc tăng cường lực khai thác là điều hồn tồn có cơ sở với 100% hộ đồng tình ở Lộc Bình và 93,3% ở Vinh Hiền.
Theo kết quả phỏng vấn nhóm người dân (Phụ lục 1), trong tổng số 84 loài thủy sản mà người dân biết đến và có khai thác thì có 31 lồi tăng, 49 lồi giảm và có 4 lồi khơng thay đổi về sản lượng khai thác được. Một số loài tăng như cá móm, cá thệ, cá dìa giống, tơm đất,… trong đó sản lượng cá thệ khai thác được là rất lớn. Các lồi cá lịch, tơm rằn, cá On hương, cá mú đều suy giảm về sản lượng khai thác.
Bảng 10. Kết quả cải tiến tài nguyên môi trường (% hộ đồng tình)
m thay đổi biếtCHNC Lộc Bình I