Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trụ sở chính tại Tháp A, toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội được thành lập từ năm 1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến Thiết. BIDV là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng là NH đi đầu trong lĩnh vực tài trợ cho hoạt động đầu tư và phát triển kinh tế của cả nước. Năm 2008, là năm kinh tế tồn cầu nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng đang rơi vào tình trạng suy thối sâu rộng. Tuy nhiên, bằng những nổ lực đáng kể của mình BIDV đã hồn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh năm 2008.
Cụ thể đến cuối năm 2008, BIDV đã có mạng lưới trên tồn quốc với 108 chi nhánh, tổng số nhân viên trên 13.000 người, tổng tài sản đạt 242.316 tỷ đồng, huy động vốn đạt 200.595 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng 154.176 tỷ đồng, tổng thu dịch vụ ròng đạt 1.855 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 3.300 tỷ đồng và nợ xấu dưới 3% với hệ số an toàn CAR đạt 8.94%(1).
Sở Giao dịch II Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (SGDII BIDV) được thành lập tháng 4 năm 1997 và có trụ sở chính đặt tại 11 Bến Chương Dương, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
SGDII BIDV là một chi nhánh cấp 1 trong 108 chi nhánh trực thuộc BIDV và là chi nhánh đầu mối đại điện của BIDV tại khu vực kinh tế động lực ở phía Nam. SGDII BIDV là chi nhánh con trực thuộc BIDV chính vì thế mọi hoạt động của chi nhánh luôn gắn liền với mục tiêu chung mà BIDV đề ra cho toàn hệ thống về lĩnh vực hoạt động, đối tượng khách hàng, sản phẩm dịch vụ cung cấp,….
Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, SGDII-BIDV là một trong những chi nhánh đặc biệt xuất sắc trong toàn hệ thống và là chi nhánh duy nhất tại vùng kinh tếđộng lực phía Nam được nhận danh hiệu “lá cờđầu toàn ngành năm 2008” . Với số lượng 44 nhân sự của ngày đầu thành lập thì đến cuối năm 2008, SGDII đã (1)
có 330 nhân viên năng động, sáng tạo được đào tạo bài bản về trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phong cách làm việc năng động và tác phong chuyên nghiệp.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, tổng tài sản của SGDII BIDV đạt 11.768 tỷ tăng 5.164 tỷ tương đương tăng 77% so với năm 2006, lợi nhuận trước thuế là 289 tỷđồng tăng gấp tám lần so năm 2006, trích dự phịng rủi ro đạt 135 tỷ tăng 47% so với năm 2006. Năm 2008, mặc dù nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến động theo chiều hướng suy thối, tác động tiêu cực đến tình hình hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nhưng SGDII BIDV vẫn hoạt động kinh doanh hiệu quả và đạt được kết quả khả quan giữ vững vai trò là chi nhánh đi đầu nằm trong vùng kinh tếđộng lực phía Nam tổ quốc.
2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi – EFE:
Mơi trường kinh tế bên ngoài là một trong những yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Bằng những hiểu biết của tác giả với hơn 5 năm làm việc tại SGDII BIDV, kết hợp với kết quả thăm dò ý kiến của 103 nhân viên làm việc tại SGDII BIDV và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh vực tài chính NH cùng 117 khách hàng cá nhân giao dịch tại SGDII thì hiện nay SGDII BIDV đang phản ứng trên mức trung bình đối với các yếu tố mơi trường bên ngồi cụ thể:
*Bảng 2.1 Ma trận các yếu tố mơi trường bên ngồi - EFE:
(Nguồn: tổng hợp, xử lý thông tin từ điều tra khảo sát của người viết và tham khảo ý kiến của các lãnh đạo làm việc tại một số BIDV trên địa bàn TPHCM )
Qua bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài với tổng số điểm quan trọng bằng 2.59, cho thấy SGII BIDV đang phản ứng ở mức trên trung bình đối với việc tận dụng các cơ hội & hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ các mối đe dọa của mơi trường kinh doanh bên ngồi ngân hàng. (Mức phân loại 1- 4 là ngân hàng phản ứng từ yếu-trung bình-mạnh-rất mạnh).
2.2.1 Sơ lược về tình hình kinh tế trong bối cảnh toàn cầu:
Các nhân tố bên ngoài Mức độ
quan trọng Phân
loại Số điểm Mơi trường chính trị & tăng trưởng kinh tế dần được phục hồi 0,12 3,4 0,40 Nhu cầu DV NHBL tăng nhanh trên địa bàn 0,1 2,5 0,26 Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 0,09 2,4 0,22 Môi trường pháp lý dần hoàn thiện theo chuẩn quốc tế 0,08 2,9 0,24 Rào cản gia nhập lĩnh vực ngân hàng nhiều 0,07 2,5 0,16 Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng ngày càng hiện đại. 0,09 2,7 0,25 Nhu cầu vốn sản xuất, tiêu dùng dân cư trên địa bàn 0,08 2 0,17 Áp lực cạnh tranh từ các tổ chức tài chính và phi tài chính khác 0,07 2,4 0,18 Đầu tư vào lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng nhiều 0,06 2,3 0,15 Gia tăng doanh số bán lẻ trên địa bàn 0,08 1,9 0,16 Tác động khủng hoảng tài chính Mỹ 0,04 2,1 0,09 Chính sách Chính phủ và Ngân hàng nhà nước 0,1 3,2 0,32
2.2.1.1 Quốc tế:
Năm 2008 là năm tình hình kinh tế có nhiều biến động theo chiều hướng suy thối lan rộng tồn cầu mà bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng từ cuối năm 2007 xảy ra tại Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia lần lượt là các quốc gia Châu Mỹ, kế đó là Châu Âu, Châu Á… dẫn đến một cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu với sự phá sản, sát nhập của hàng loạt Tập đồn tài chính ngân hàng lớn như Lehman Brothers, Bearsteams, Bank of America mua lại Merrill Lynch,…. Theo dự đoán của một số nhà kinh tế, năm 2009 sẽ là năm suy thoái kinh tế xuống đỉnh điểm. Chính vì thế, hoạt động kinh doanh của các tập đồn kinh tế tài chính, các ngân hàng vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn.
2.2.1.2 Trong nước:
Môi trường kinh tế chung:
Cuối năm 2007, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có biểu hiện suy thoái kinh tế. Mở đầu cho cuộc suy thoái kinh tế này là tình trạng bong bóng bất động và nguồn vốn trên thị trường chứng khoán của Việt Nam bắt đầu bịđảo chiều.
Trong khoảng thời gian ngắn, hàng loạt nhà đầu tư lâm vào vỡ nợ và tình trạng này kéo dài đến cuối năm 2008 do những khoản vay của ngân hàng kinh doanh bất động sản đáo hạn sau một năm. Đi cùng với cuộc khủng hoảng này tình trạng lạm phát phi mã của nền kinh tế ngày càng cao. Mặc dù, Chính phủđã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm kiểm soát lạm phát nhưng kết thúc năm 2008 con số lạm phát vẫn ở mức 20.71%. Bên cạnh đó, năm 2008 được xem là năm mà lãi suất ngân hàng có nhiều biến động trong vịng 10 trở lại. Dưới sự điều tiết của NHNN lãi suất cơ bản trong năm đã tăng đến 14% vào tháng 6/2008, kéo theo lãi suất huy động của các ngân hàng cũng chạm mức kỷ lục 21%. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008, các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ bắt đầu phát huy được tác dụng, kinh tế vĩ mô dần đi vào ổn định, lạm phát từng bước được kiểm soát và lãi suất cơ bản cũng đã giảm mạnh còn 8.5%.
Các nhà đầu tư nước ngoài đều nhận định Việt Nam là một thị trường bán lẻđầy tiềm năng với hơn 85 triệu dân. Cụ thể, tháng 6/2008 Hãng tư vấn A.T Kearney của Mỹ đã nhận định Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc và Ấn Độ để trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới.
TP.HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước với tổng số dân cư khoảng trên 6 triệu người với nhu cầu tiêu dùng, mua sắm là rất lớn. Đây chính là một thị trường đầy tiềm năng để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ bán lẻ. Cụ thể doanh số bán lẻ hàng năm trên địa bàn TPHCM ln có sự gia tăng liên tục qua các năm như sau:
*Bảng 2.2 Doanh số bán lẻ trên địa bàn Tp.HCM từ năm 2003-2008
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh số bán lẻ 77.971 90.514 107.677 131.978 167.934 232.548 Tỷ trọng 14,7% 16,1% 19% 22,6% 27,2% 38,5% (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Với tốc độ gia tăng doanh số bán lẻ của Thành phố liên tục trong nhiều năm như trên đã phản phản ánh được nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của người dân thành phố hiện tại là rất lớn. Đây cũng chính là thị trường tiềm năng cho các NH phát triển các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển các dịch vụ thẻ ATM.
2.2.1.3 Dự báo về tình hình hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng giai đoạn 2009-2012:
Năm 2009 là năm cuối cùng chuẩn bị hoàn tất các chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh 5 năm (giai đoạn 2005-2010) của ngành ngân hàng và kết thúc chiến lược dịch vụ ngân hàng 7 giai đoạn của NHNN với nhiều khó khăn và thách thức do ảnh hưởng suy thoái kinh tế.
Đây cũng là giai đoạn các NHTM trên địa bàn từng bước hoàn thiện và thực hiện các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng theo lộ trình hiệp định thương mại Việt Mỹ và lộ trình mở cửa thị trường tài chính hồn tồn sau 5 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.
Hệ thống ngân hàng trong nước sẽ thật sự bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng ngoại tài chính mạnh, cơng nghệ ngân hàng hiện đại, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao trên một sân chơi chung với lợi thế ngang bằng.
Mơ hình ngân hàng hiện đại, đa năng với những tiện ích tốt nhất sẽ là mục tiêu phấn đấu cuối cùng của tất cả các NHTM trên địa bàn. Các dịch vụ NH điện tử như phone banking, mobile banking, internet banking, home banking sẽ lên ngơi.
Bên cạnh đó, khi hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng gia tăng thì dịch vụ thanh toán qua thẻ ATM sẽ dần trở trở nên phổ biến ở tất cả các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng thời trang, ăn uống và thanh toán các dịch vụ khác.
Như vậy, sự tiện lợi nhanh chóng, chính xác và an tồn cũng như phong cách giao dịch chuyên nghiệp sẽ quyết định sẽ thành công của một NHTM trong thời gian tới.
2.2.2 Môi trường kinh tế vĩ mơ:
2.2.2.1 Mơi trường pháp luật- chính trị:
Các chính sách điều hành lãi suất trong thời gian qua cũng đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các NH nhất là đối với lĩnh vực cấp tín dụng. Thêm vào đó, từ giữa năm 2008 nhằm góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mơ, Chính phủđã ban hành quy định giới hạn dư nợ tín dụng cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các NH.
Về chính trị: Việt Nam có lợi thế là một quốc gia được đánh giá là có thế mạnh vềổn định chính trị và ln là thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.
2.2.2.2 Mơi trường kinh tế:
Năm 2008 là năm tình hình kinh tế có nhiều biến động theo chiều hướng suy thối lan rộng tồn cầu mà bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng từ cuối năm 2007 xảy ra tại Mỹ. Cuộc khủng hoảng đã nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia lần lượt là các quốc gia Châu Mỹ, kếđó và Châu Âu, Châu Á và nhanh chóng lan rộng ra tồn thế giới và kéo theo là một cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu.
Việt Nam cũng nằm trong quỹđạo phát triển kinh tế tồn cầu hóa, chính vì thế nền kinh tế cũng chịu ảnh hưởng của cuộc đại khủng khoảng kinh tế toàn cầu này. Năm 2008, GDP cả nước chỉđạt 6.23% thấp nhất kể từ năm 1999.
2.2.2.3 Môi trường văn hóa-xã hội:
TPHCM được xem là trung tâm kinh tế-văn hóa lớn của đất nước, là nơi tập trung nhiều nét văn hóa độc đáo từ khắp vùng miền trong cả nước do làn sóng người nhập cư làm ăn gia tăng nhanh trong những năm qua. Với diện tích tự nhiên 2.095,2km2, hiện tại dân số của thành phố đã lên đến trên 6.610.461 người chiếm khoảng 7% dân số cả nước. Hơn thế, TPHCM có thế mạnh về giáo dục-đào tạo, cơ sở vật chất khoa học-kỹ thuật, y tế cộng đồng,… Bên cạnh đó, trong năm 2008 TPHCM là khu vực có thu nhập bình qn đầu người đứng đầu cả nước lên đến 2400USD/người/năm (1). Đây là một môi trường thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ phát triển nhất là dịch vụ tài chính ngân hàng.
2.2.2.4 Môi trường công nghệ:
Công nghệ ngân hàng ngày càng được chú trọng và ưu tiên phát triển hàng đầu theo lộ trình chiến lược giai đoạn 2006-2010 về phát triển công nghệ thông tin ngân hàng của NHNN. Đây là một trong những thuận lợi lớn cho hệ thống Ngân hàng nhất là các NHTM có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ ngân hàng tiên tiến từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, hiện tại cơ sở hạ tầng cơng nghệ ngân hàng ở Việt Nam vẫn cịn khá lạc hậu, nhiều bất cập và thiếu đồng bộ, do đó chưa hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó, mức độ bảo mật thông tin hiện tại chưa cao, nhất là trong giao dịch thanh toán qua thẻ tự động không dùng tiền mặt, hàng loạt rủi ro tiềm ẩn như hacker tấn công đối với các phần mềm ngân hàng đặc biệt là khi ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử (internetbanking, homebanking,...) sẽ xảy ra cho cả khách hàng và ngân hàng. Thêm vào đó, các khoản đầu tư cho cơng nghệ thông tin thường là những khoản chi tương đối lớn, chính vì thế việc tiếp cận cơng nghệ ngân hàng hiện đại của một số NHTM
(1)
quy mô nhỏ ln đi sau khá xa tiến trình phát triển và hội nhập với công nghệ ngân hàng hiện đại.
2.2.3 Môi trường vi mô:
2.2.3.1 Đối thủ cạnh tranh:
Trong năm 2008, NHNN đã cấp phép thành lập cho 3 NHTM, 3 ngân hàng 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam, 4 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 3 cơng ty tài chính 100% vốn nước ngồi, 3 cơng ty tài chính trong nước và 29 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Như vậy, tính đến tháng 12/2008 số lượng các TCTD hoạt động theo Luật TCTD Việt Nam 1997 đã đạt con số cụ thể sau:
*Bảng 2.3 Các loại hình tổ chức tín dụng và phi tín dụng ở Việt Nam
STT Loại hình TCTD-PTD Số lượng
1 NH TMCP Đô Thị 39
2 NH TMCP Nhà Nước 5
3 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 42
4 Ngân hàng Liên doanh 5
5 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 5
6 Cơng ty cho th tài chính 13
7 Cơng ty tài chính 17
8 VP đại diện Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 54
Tổng 180
(Nguồn: Thống kê của NHNN đến tháng 12/2008)
Tính đến hết tháng 12/2007, các ngân hàng trên địa bàn có tổng số 917 chi nhánh, phòng giao dịch và điểm giao dịch. Trong đó, riêng các NHTMCP có 515 chi nhánh và phịng giao dịch, chiếm tới 56,2% và các NHTMNN có 331 chi nhánh và phòng giao dịch.
Bên cạnh đó hàng loạt cơng ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm trong và ngoài nước như Manuallife,Vinacapital, VietFund, Prudential,… ngày càng phát huy thế mạnh trong một số lĩnh vực hoạt động của các NHTM cụ thể như huy động vốn từ dân cư đồng thời cấp vốn vay cho các cá thể có nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng.
Như vậy, số lượng đối thủ cạnh trạnh của SGDII BIDV hiện tại cũng như