Đối thủ cạnh tranh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại cơ sở giao dịch II ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2009 2012 (Trang 45 - 47)

2.2 Phân tích mơi trường bên ngoà i EFE:

2.2.3.1 Đối thủ cạnh tranh:

Trong năm 2008, NHNN đã cấp phép thành lập cho 3 NHTM, 3 ngân hàng 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam, 4 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 3 cơng ty tài chính 100% vốn nước ngồi, 3 cơng ty tài chính trong nước và 29 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Như vậy, tính đến tháng 12/2008 số lượng các TCTD hoạt động theo Luật TCTD Việt Nam 1997 đã đạt con số cụ thể sau:

*Bng 2.3 Các loi hình t chc tín dng và phi tín dng Vit Nam

STT Loi hình TCTD-PTD S lượng

1 NH TMCP Đô Th39

2 NH TMCP Nhà Nước 5

3 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 42

4 Ngân hàng Liên doanh 5

5 Ngân hàng 100% vn nước ngoài 5

6 Cơng ty cho th tài chính 13

7 Cơng ty tài chính 17

8 VP đại din Ngân hàng nước ngoài ti Vit Nam 54

Tng 180

(Nguồn: Thống kê của NHNN đến tháng 12/2008)

Tính đến hết tháng 12/2007, các ngân hàng trên địa bàn có tổng số 917 chi nhánh, phòng giao dịch và điểm giao dịch. Trong đó, riêng các NHTMCP có 515 chi nhánh và phòng giao dịch, chiếm tới 56,2% và các NHTMNN có 331 chi nhánh và phịng giao dịch.

Bên cạnh đó hàng loạt cơng ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm trong và ngoài nước như Manuallife,Vinacapital, VietFund, Prudential,… ngày càng phát huy thế mạnh trong một số lĩnh vực hoạt động của các NHTM cụ thể như huy động vốn từ dân cư đồng thời cấp vốn vay cho các cá thể có nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng.

Như vậy, số lượng đối thủ cạnh trạnh của SGDII BIDV hiện tại cũng như trong tương lai là rất lớn. Tuy nhiên, có thể chia các đối thủ cạnh tranh chính của SGDII BIDV trên địa bàn Tp.HCM hiện nay thành bốn nhóm đối thủ cạnh tranh chính sau: Các NHTMCP, các NHTMQD, nhóm các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng Liên doanh, và nhóm các tổ chức, định chế tài chính trung gian khác.

Các ngân hàng TM Cổ phần: Hiện trên địa bàn thành phố có 18 NHTMCP. Kết quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP tiếp tục nhảy vọt so với năm trước, cuối năm 2008 thị phần tín dụng của các NHTMCP trên địa bàn chiếm 47.1% tăng 20.6% so với năm 2007, tổng huy động vốn đạt 200.289 tỷ đồng chiếm 53.1% tổng huy động vốn trên địa bàn và tăng 4.6% so với năm 2007. Tiềm lực tài chính ngày càng mạnh đã giúp các ngân hàng TMCP không ngừng đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ công nghệ hiện đại, đồng thời gia tăng tiện ích cho người tiêu dùng. Trong đó, dịch vụ thẻ ATM đã được chú trọng khai thác một cách mạnh mẽ.

Các ngân hàng TM Quốc doanh: Ln là nhóm NH giữ vai trị chủđạo trong hoạt động tín dụng ngân hàng nhờ có thời gian hoạt động lâu dài và tiềm lực tài chính mạnh. Đặc biệt những năm gần đây các NHTMQD bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, từng bước thực hiện đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhắm đến phân khúc thị trường tiêu dùng cá nhân có thu nhập ngày càng cao và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể chiếm đại bộ phận ngày nay. Bên cạnh đó, các NH ngày càng chú trọng phát triển dịch vụ tận dụng thế mạnh về vốn, mạng lưới, quan hệ đại lý và khả năng đầu tư lớn hiện có của một NHTMQD để khai thác thế mạnh hiện có của mình nhằm chiếm lĩnh thị trường dịch vụ thanh tốn và dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ thẻ, internetbanking, homebanking,…

Các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Liên doanh: Bao gồm tất cả các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh có mặt tại TP.HCM. Thị phần của các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tăng mạnh trong thời gian qua, từ tỷ lệ 12%-14% các năm trước đây, đến cuối năm 2008 đã tăng lên

19,02%. Ngân hàng liên doanh chiếm tỷ trọng 2,90% trong tổng số NH trong cả nước vào cuối năm 2008. Tính đến thời điểm cuối năm 2008 đã có 30 ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng Liên doanh hoạt động trên địa bàn TP.HCM(1), đó là chưa kể trên 30 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi trên địa bàn. Các ngân hàng nước ngoài với thế mạnh về vốn, công nghệ, tác phong chuyên nghiệp, hệ thống đại lý tại nhiều quốc gia trên thế giới kết hợp với thuận lợi cam kết mở cửa thị trường tài chính theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam thì các ngân hàng này ngày càng có cơ hội mở rộng mạng lưới và thị phần hoạt động của mình trên thị trường có tiềm năng bán lẻ hơn 6 triệu dân đầy hấp dẫn này.

Các tổ chức, định chế tài chính-phi tài chính khác: là các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sự lớn mạnh của những kênh huy động vốn mới như hệ thống bưu điện, các quỹđầu tư, thị trường chứng khốn và các Cơng ty tài chính, Cơng ty cho th tài chính, các Cơng ty bảo hiểm, Quỹ tín dụng nhân dân nhờ lợi thế về vốn, mạng lưới và tỷ suất sinh lợi cao sẽ gây khó khăn cho hoạt động NH trong thời gian tới.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của những đối thủ kể trên đều gây ảnh hưởng trực tiếp đến các NHTM trong việc định hướng chiến lược kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại cơ sở giao dịch II ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2009 2012 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)