Phân tích mơi trường bên trong – IFE:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại cơ sở giao dịch II ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2009 2012 (Trang 48)

Môi trường bên trong bao gồm tất cả những yếu tố thể hiện tiềm lực và khả năng của SGDII BIDV ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh chung của Sở nói chung và chiến lược marketing cho những sản phẩm dịch vụ NHBL tại SGDII nói riêng. Tất cả những yếu tố này sẽ tác động trực tiếp đến việc triển khai và thực hiện

chiến lược marketing hiện tại của SGDII BIDV. Cụ thể thể hiện qua bảng phân tích ma trận sau:

*Bng 2.4 Ma trn các yếu t môi trường bên trong- IFE:

(Nguồn: tổng hợp, xử lý thông tin từ điều tra khảo sát của người viết và tham khảo

Các nhân tố bên trong

Mức độ quan trọng (Từ không quan trọng đến rất quan trọng 0.0 - 0.1) Phân loại (Từ thấp đến cao 1-2-3-4) Số điểm

Ban lãnh đạo nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược marketing phù hợp cho chiến lược kinh doanh

0,11 2,2 0,25 Chưa có bộ phận Marketing độc lập, hoạt động hiệu quả 0,11 1,5 0,17 Bộ máy tổ chức cồng kềnh, phối hợp kém 0,08 2,1 0,16 Chếđộ lương, thưởng chưa thỏa đáng 0,08 2,7 0,21 Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn

nghiệp vụ 0,1 2,4 0,25 Uy tín thương hiệu 0,1 3,3 0,32 Chính sách hỗ trợ cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ từ TW và SGDII 0,08 3,1 0,24 Tiềm lực tài chính ổn định 0,09 3,4 0,32 Chất lượng và mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ NHBL 0,09 1,9 0,17 Mạng lưới rộng khắp 0,07 2,1 0,14 Cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ 0,09 1,8 0,16 Tổng 1 2,39

Qua bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên trong, tổng sốđiểm quan trọng bằng 2.39, cho thấy SGII BIDV đang phản ứng ở mức trên trung bình đối với việc tận dụng các điểm mạnh và kiểm soát những điểm yếu của hiện tại của môi trường bên trong ngân hàng cho chiến lược kinh doanh của mình. ( Mức phân loại 1 - 4 tương ứng ngân hàng phản ứng từ yếu-trung bình-mạnh-rất mạnh ).

Như vậy, môi trường bên trong của SGDII BIDV bao gồm tất cả những yếu tố phản ánh điểm mạnh cũng những những điểm yếu của SGDII BIDV trong việc thực hiện chiến lược marketing hiện tại trong việc góp phần thực hiện chiến lược đẩy mạnh phát triển dịch vụ NHBL tại Sở thể hiện qua các yếu tố như: thị phần, năng lực tài chính, uy tín thương hiệu,…

2.3.1 Th phn:

SGDII BIDV là chi nhánh có thị phần hoạt động khá lớn trên địa bàn TPHCM. Cụ thể, trong năm 2007, 2008 thị phần hoạt động kinh doanh của SGDII BIDV trên địa bàn TP HCM đạt được những kết quả sau:

*Bảng 2.5: Thị phần hoạt động của SGDII BIDV trên địa bàn: Tỷ trọng TD SGDII

BIDV / Địa bàn

TPHCM

Tỷ trọng HĐV SGDII BIDV/ Địa

bàn TPHCM Tỷ trọng phí DV SGDII BIDV / Địa bàn TPHCM Năm 2007 2.8% 2.5% 0.6% Năm 2008 2.26% 3% 1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2007,2008 tại SGDII BIDV)

V huy động vn:

Cuối năm 2008 tổng huy động vốn của Sở đạt 9.490 tỷ đồng tăng 46% so với đầu năm. Huy động vốn của SGDII chiếm 30% số huy động của các chi nhánh BIDV trên địa bàn và chiếm thị phần 3% trên địa bàn TPHCM.

Trong đó, số lượng khách hàng cá nhân chiếm 95% tổng số khách hàng tại Sở với số dư huy động chiếm 23%.

Đvị tính: Tỷđồng HUY ĐỘNG VN 2006-2008 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 TH 2006 TH 2007 TH 2008 HĐV CK HĐV BQ

+Hình 2.1 Biểu đồ biến động huy động vốn SGDII BIDV từ năm 2006 -2008

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006,2007,2008 tại SGDII BIDV)

V tín dng:

Tổng dư nợ 2008 đạt 11.090 tỷ, tăng 65% so với đầu năm và chiếm thị phần 2.26% trên địa bàn thành phố. Trong đó, tỷ lệ dư nợ TDBL đạt 2.8% tổng dư nợ. Như vậy, tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tại SGDII BIDV vẫn còn rất thấp so với các NHTMCP khác trên địa bàn.

*Bảng 2.6 Biến động dư nợ tín dụng bán lẻ từ năm 2006-2008 tại SGDII BIDV

STT Loại hình cho vay

TH 2006 TH 2007 TH 2008 nợ Tỷ trọng (%) nợ Tỷ trọng (%) nợ Tỷ trọng (%)

1 Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 2 1,27 142 22,19 76 24,52

2 Cho vay CBCNV 34 21,66 17 2,66 15 4,84 3 Cho vay hộ kinh doanh 31 19,75 93 14,53 74 23,87 4 Cho vay CC, repo, ứng trước CK 0 0 242 37,81 0 0 5 Cho vay CC GTCG 72 45,86 42 6,56 39 12,58 6 Cho vay khác 18 11,46 104 16,25 106 34,19

Tổng cộng 157 100 640 100 310 100

2.3.2 Tim lc tài chính mnh:

SGDII BIDV là một chi nhánh có tiềm lực tài chính mạnh so với các NHTMCP trên địa bàn cụ thể:

Tng tài sn:

* Bảng 2.7: Bảng so sánh tổng tài sản của BIDV, SGDII BIDV, ACB, SACOMBANK qua các năm 2007, 2008:

Đvị tính: Tỷđồng

BIDV SGDII BIDV ACB SACOMBANK Năm 2007 204.000 8.479 96.120 63.364

Năm 2008 243.800 11.768 115.241 68.439

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh qua năm 2007,2008 tại BIDV, SGDII BIDV ACB, Sacombank)

Trong đó, tổng tài sản SGDII BIDV trong năm 2008 đạt 11.768 tỷ tăng 5.164 tỷ (tương ứng 77%) so với năm 2006, chiếm gần 10% so với tổng tài sản của toàn hệ thống ACB năm 2008 và chiếm hơn 15% so với tổng tài sản của toàn hệ thống Sacombank. Đvị tính: Tỷđồng Tổng tài sản 6,624 8,479 11,768 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 TH 2006 TH 2007 TH 2008 Tổng tài sản

+Hình 2.2 Biểu đồ tổng tài sản SGDII BIDV từ năm 2006-2008

Mt s ch tiêu, ch s v hiu qu và an toàn hot động:

*Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động từ năm

2006-2008 ti SGDII BIDV: Đvị tính: Tỷđồng TT Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 TH 2008 Tăng/ giảm so với 2006 Tăng/ giảm so với 2007 1

Chênh lệch thu chi (trước trích DPRR khơng bao

gồm thu nợ NB)

131 289 424 224% 47%

2 Trích DPRR 100 150 135 35% -10%

3 Lợi nhuận trước thuế 31 139 289 832% 108%

4 Thu nợ HTNB 65 109 51 -22% -53%

5 Thu dịch vụ ròng 21 41 131 524% 220%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2006,2007,2008 tại SGDII BIDV)

- Chênh lch thu chi: thực hiện năm 2008 đạt 424 tỷ đồng (hoàn thành 137% KH năm) gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2006.

- Li nhun trước thuế: đạt 289 tỷ đồng (hoàn thành 161% KH năm) gấp hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2006. Kết quả kinh doanh năm 2008 là tương đối khả quan và lợi nhuận bình quân CBNV là 675 triệu nằm trong nhóm I của hệ thống. 2.3.3 Sn phm dch v NHBL:

Các sản phẩm dịch vụ NHBL tại BIDV tương đối nhiều nhưng việc triển khai sản phẩm tại SGDII BIDV cịn rất hạn chế. Tính đến cuối năm 2008, toàn Sở triển khai 17 sản phẩm dịch vụ NHBL (bao gồm 3 sản sản phẩm dịch vụ NHBL hiện đại là directbanking, VN-Toup và thu phí tựđộng BSMS) nhưng trên thực tế một số sản phẩm TDBL chưa được mở rộng thực hiện tại các PGD nên hiệu quả chưa cao cụ thể như các sản phẩm vay mua xe, vay du học đến cuối năm 2008 vẫn chưa mở rộng cho các đối tượng khách hàng cá nhân. Như vậy, so với hơn 20 sản phẩm dịch vụ

nhiên, kết quả triển khai các sản phẩm bán lẻ tại SGDII BIDV trong năm cũng đạt được hiệu quả khá cao. Cuối năm 2008, các sản phẩm dịch vụ bán lẻ góp phần gia tăng thu nhập phí của tồn Sở trong năm lên đến 131,1 tỷ. Cụ thể biểu hiện qua các chỉ tiêu dịch vụ sau:

*Bảng 2.9 Kết quả hoạt động dịch vụ tại SGDII BIDV từ năm 2006-2008:

STT Chỉ tiêu Đvt 2006 2007 2008

1 Thu rịng phí DV thanh toán trđ 3.533 4.651 6.946 2 Thu rịng phí Tài trợ thương mại trđ 3.983 4.217 7.417 3 Thu rịng phí bảo lãnh trđ 5.244 10.613 15.843 4 Thu rịng Phí tín dụng trđ 0 0 3.997 5 Thu dịch vụ ngân quỹ trđ 63 565 1.819 6 Thu phí phát hành thẻ trđ 109 214 284 7 Thu phí thanh tốn ATM trđ 272 76 232 8 Thu phí thanh tốn POS trđ 346 401 306

9 Số lượng POS điểm 0 25 15

10 Số lượng thẻ chiếc 4.771 13.255 16.801 11 Thu ròng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ trđ 5.276 3.709 51.544 12 Số lượng KH sử dụng DV BSMS KH 3.109 13 Thu rịng phí Dịch vụ BSMS trđ 0 14 171 14 Số lượng giao dịch WU số GD 2.965 15 Thu rịng phí dịch vụ chuyển tiền WU trđ 123 289 358 16 Doanh số phí BIC trđ 0 10.000 8.409

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2006,2007,2008 tại SGDII BIDV)

2.3.4 Thun li ca mơ hình cơ cu t chc- nhân s TA2:

- Từ tháng 10/2009, SGDII BIDV đã tiến hành sắp xếp mơ hình tổ chức theo đúng chỉđạo, hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương. Mơ hình tổ chức mới theo dự án TA2 có sự phân nhiệm rõ giữa các khối tác nghiệp, rủi ro và

quan hệ khách hàng (khác nhiều so với MHTC trước đây). Mơ hình mới này tạo được sự phân cấp về mặt tổ chức giữa khối quản lý_back-office (gồm các khối Quản lý rủi ro/Tác nghiệp/Hỗ trợ) và khối kinh doanh trực tiếp_front-office. Theo đó, bộ phận back-office sẽ quản lý, lưu trữ hồ sơ và thực hiện kiểm tra chéo giữa các bộ phận, bộ phận front-office sẽ trực tiếp giao dịch với khách hàng. Đặc biệt, mơ hình tổ chức mới cũng đã thể hiện ưu điểm nổi trội trong việc thành lập bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân tại trụ Sở chính và bố trí cán bộ phụ trách công tác quan hệ khách hàng nhằm hỗ trợ cho công tác phát triển bán lẻ tại Sở và các PGD trực thuộc. Như vậy, về cơ bản mơ hình tổ chức mới về cơ bản đã thực hiện được mục tiêu chuyển đổi mơ hình ngân hàng truyền thống sang mơ hình NHTM hiện đại đa năng định hướng mở rộng hoạt động NHBL.

- Nhân sự: Đến cuối năm 2008 tổng số nhân sự toàn Sở đạt 330 người tăng 43 người so với cùng kỳ năm 2007. Chất lượng đội ngũ lao động ngày càng được nâng cao tổng số lao động có trình độ đại học đạt 90%, lao động có trình độ thạc sĩ chiếm 4%. Đội ngũ nhân viên của Sở ngày càng được trẻ hóa với trên 60% lao động độ tuổi từ 20-35 trong tổng nhân viên toàn Sở. Bên cạnh đó, đội ngũ Ban giám đốc Sở là những nhà lãnh đạo có phương pháp quản trịđiều hành khoa học, có tầm nhìn chiến lược và ln được sự tín nhiệm của chính quyền địa phương, đối tác cạnh tranh, khách hàng.

2.3.5 Uy tín thương hiu mnh:

BIDV là thương hiệu mạnh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Đặc biệt, BIDV là NH TMCPNN có lịch sử hoạt động trên 50 năm trong lĩnh lực tài chính ngân hàng và là ngân hàng tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ năm 2006. Ngân hàng đạt giải thưởng cúp vàng “thương hiệu chứng khốn uy tín” năm 2008. Kết thúc năm 2008, BIDV là NH TMCPNN đứng thứ 2 trong toàn hệ thống về tổng tài sản và mạng lưới hoạt động trên toàn quốc. Đây chính những thế mạnh truyền thống có ảnh hưởng tốt đến việc triển khai chiến lược NHBL hiện tại của BIDV.

Thêm vào đó, năm 2008 SGDII BIDV là đơn vị xuất sắc được nhận danh hiệu “Lá cờđầu tồn ngành”. Thành tích này của SGDII BIDV một lần nữa khẳng

định uy tín thương hiệu của BIDV trên thị trường nói chung và thương hiệu SGDII BIDV trên địa bàn TPHCM nói riêng trong lĩnh vực hoạt động NH.

2.3.6 Công ngh hin đại:

Từ năm 2003, BIDV được ngân hàng thế giới (WorldBank) tài trợ gần 23 triệu USD trong việc thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán 16 được triển khai và thực hiện trong thời gian 8 năm chia thành 2 giai đoạn. BIDV đã hiện đại hóacơng nghệ bằng việc hồn thành triển khai dự án hiện đại hoá giai đoạn I. Về cơ bản BIDV đã xây dựng được nền móng cơng nghệ cơ bản cho một ngân hàng hiện đại đa năng, tạo ra bước phát triển mới về chất lượng dịch vụ, tiến tới trình độ của các ngân hàng trong khu vực. Bước đầu vận hành hệ thống ngân hàng cốt lõi trong toàn hệ thống nhằm đưa đầu mối thông tin dữ liệu về Hội sở chính, xử lý trực tuyến và giai đoạn 2 tiến tới hồn thiện phần mềm cơng nghệ quản lý ngân hàng hiện đại giúp xử lý các giao dịch trực tuyến một cách nhanh chóng hiệu quả.

Hiện nay, phần mềm công nghệ của BIDV cũng khá hiện đại, cho phép BIDV có thể kết nối nhanh chóng đối với các ngân hàng trên hệ thống thanh toán, phần mềm mới cũng khá tương thích so với các ngân hàng hiện đại trên thế giới. Hệ thống sau khi hiện đại hóa của BIDV làm gia tăng nhiều tiện ích cho khách hàng và cho cả ngân hàng. Khách hàng giao dịch tại BIDV có thể gửi một nơi và rút nhiều nơi và rút ngắn thời gian chuyển tiền trong cùng hệ thống.

2.3.7 Mng lưới rng khp:

BIDV có mạng lưới rộng khắp đứng thứ 2 trong toàn hệ thống ngân hàng. Đây là một trong những lợi thế rất lớn cho BIDV trong việc đẩy mạnh triển khai các sản phẩm dịch vụ NHBL trong thời gian tới. Và đây cũng chính là một trong những lợi thế rất lớn SGDII BIDV có được nhằm khai thác mạng lưới rộng khắp của BIDV đểđẩy mạnh triển khai các sản phẩm dịch vụ NHBL.

Hơn 10 năm thành lập và hoạt động, đến cuối năm 2008 ngồi Hội sở chính, SGD II đã có 10 Phịng giao dịch (PGD), 01 Phòng DVKHCN được phân bố ở hầu hết các quận nội thành như: Quận1, 3, 10, 5. Đây những khu vực có mật độ dân số

cao và nằm trong vùng trọng điểm của thành phố với vị trí đắc địa cho hoạt động ngân hàng bán lẻ.

2.3.8 Khách hàng:

* Thuận lợi:

Tỷ lệ mở tài khoản giao dịch cá nhân tại SGDII BIDV có sự gia tăng đang kể. Nếu trong năm 2006 toàn Sở chỉ có hơn 25.000 tài khoản với hơn 10.000 tài khoản phát sinh giao dịch thường xuyên thì đến cuối năm 2008 lượng tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân mở tại Sở lên đến hơn 60.000 tài khoản (tăng trên 240%), tổng số tài khoản giao dịch thường xuyên chiếm trên 50%. Đây là nhóm khách hàng có số lượng nhiều nhất, chiếm 95% tổng số khách hàng tại Sở với số dư huy động chiếm 23%. Nhóm khách hàng này tương đối ổn định nên số dư huy động khơng biến động nhiều. Chính vì thế, nếu tiếp tục duy trì được lượng khách hàng huy động vốn sẵn có đồng thời khai thác tốt lượng khách hàng có tài khoản thanh tốn hiện tại thì trong tương lai nguồn huy động dân cư của Sở sẽ có rất nhiều thuận lợi.

* Khó khăn:

SGDII BIDV là chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV với mảng khách hàng truyền thống là bán bn. Chính vì thế, ngay từ ngày đầu thành lập đại đa số khách hàng của Sở là những Doanh nghiệp nhà nước, những công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản. Tổng huy động vốn từ các doanh nghiệp cũng như tổng các khoản cấp tín dụng thì các doanh nghiệp ln chiến trên 70%. Đây chính là một trong nhưng nguyên nhân làm cho SGDII khó có thể trong một thời gian ngắn để điều chỉnh tăng tỷ trọng tín dụng và huy động từ khách hàng cá nhân trong tổng huy động đểđẩy mạnh mảng sản phẩm NHBL.

2.3.9 Văn hóa doanh nghip:

Ý nghĩa thiết kế của logo BIDV thể hiện một nét văn hóa doanh nghiệp rất riêng và rất độc đáo. Hình ảnh con thuyền đỏ cánh buồm xanh ln đương đầu với mọi thử thách đang rẽ sóng ra khơi, vượt qua mọi phong ba bão táp để đạt đến mục đích cuối cùng là xây dựng một NH vững mạnh và hiện đại. Bằng chứng hùng hồn

nhất là sự ra đời tồn tại và phát triển của BIDV luôn gắn liền với những biến đổi thăng trầm của nền kinh tế nước nhà, luôn được Đảng và Nhà nước xem là một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược marketing cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại cơ sở giao dịch II ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2009 2012 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)