Gia cụng phần mềm Ấn Độ

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 25 - 28)

II. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và Ấn Độ

2. Gia cụng phần mềm

2.1. Gia cụng phần mềm Ấn Độ

Nhắc tới cụng nghệ thụng tin (CNTT) núi chung và gia cụng phần mềm (GCPM) núi riờng thỡ khụng thể khụng nhắc đến Ấn Độ. Cụng nghệ thụng tin là một trong những lĩnh vực cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế Ấn Độ.

19

Quốc gia này cú lịch sử hơn 20 năm trong lĩnh vực GCPM, hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khối lượng phần mềm được gia cụng trờn toàn cầu. Doanh thu từ GCPM của Ấn Độ tăng 5,5% và đạt 49,7 tỷ USD trong năm tài chớnh của nước này đó kết thỳc vào ngày 31/3/2010 (“Ấn Độ đạt 50 tỷ USD từ gia cụng”, 2009, www.quantrimang.com.vn). Ấn Độ là một quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực này với

một loạt cỏc lợi thế như sự phỏt triển về cụng nghệ, chất lượng dịch vụ, khả năng thớch ứng tốt và thời gian cung cấp tới người sử dụng nhanh. Nguồn lao động cụng nghệ thụng tin dồi dào, giỏ rẻ, trỡnh độ cao, thành thạo tiếng Anh đó thu hỳt giới đầu tư nước ngồi. Những cụng ty hàng đầu cuả Mỹ và chõu Âu như Boeing, Daimler Chrysler, Dupont, General Electric, Intel, IBM… đó xõy dựng hàng loạt cỏc trung tõm nghiờn cứu phỏt triển R&D ở quốc gia này, biến Ấn Độ là một trong những trung tõm R&D lớn nhất thế giới. Đặc biệt, Bangalore được mệnh danh là “Thung lũng Silicon thứ hai” với sự cú mặt của hơn 200 cụng ty đa quốc gia. Trung tõm cụng nghệ đúng gúp 36% tổng sản lượng cụng nghiệp phần mềm của Ấn Độ (“Ấn Độ đạt 50 tỷ USD từ gia cụng”, 2009, www.quantrimang.com.vn). Hiện tại cú hơn

100 nước nhập khẩu cỏc phần mềm của Ấn Độ. Những thành cụng này phải kể đến sự đúng gúp của cỏc yếu tố sau:

 Tầm nhỡn chiến lược rừ ràng: Chớnh phủ Ấn Độ xỏc định rằng tầm quan trọng của CNTT khụng chỉ nằm ở lợi nhuận do xuất khẩu phần mềm mang lại mà cũn nằm ở việc tỏc động của nú đến việc tăng năng suất. Do đú, cần cú những mục tiờu ngắn và dài hạn. Trong ngắn hạn là việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào CNTT và thương mại húa sản phẩm. Ấn Độ trỏnh nghiờn cứu theo phong trào mà nghiờn cứu cú lựa chọn và tập trung vào những gỡ hiệu quả, nghĩa là nghiờn cứu một lần nhưng ứng dụng nhiều chỗ. Mục tiờu lõu dài của Ấn Độ là xõy dựng nền cụng nghiệp và cuộc sống tin học húa. Bộ CNTT xõy dựng một cơ sở dữ liệu về cỏc sản phẩm CNTT hiện tại và khả năng ứng dụng của chỳng vào nhiều ngành khỏc nhau.

 Hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động gia cụng phần mềm: chớnh vỡ sớm xỏc định được mục tiờu cho mỡnh cho nờn ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế Ấn Độ vào cỏc năm 1991 và 2000 nhưng ngành phần mềm Ấn Độ vẫn tăng trưởng ở mức 25%/năm. Chớnh phủ hỗ trợ 3/5 quỹ R&D cho cỏc doanh nghiệp; bắt

20

buộc một số cụng ty lớn phải bỏ ra ớt nhất 2% doanh thu để đầu tư cho CNTT nếu khụng sẽ bị thu hồi giấy phộp (Carl Dahnman and Anuja Utz, 2008). Đỏng nhắc

đến là việc Ấn Độ bói bỏ luật chuyển giao cụng nghệ (MRTP 1969) bấy lõu kỡm hóm cỏc cụng ty nước ngồi chuyển giao kiến thức cho Ấn Độ và vào năm 1986 nước này bói bỏ mọi yờu cầu phải đăng ký hay phờ duyệt hợp đồng chuyển giao cụng nghệ đối với 27 ngành cụng nghiệp ưu tiờn trong đú cú cụng nghệ phần mềm. Chớnh phủ đó cải thiện hệ thống phỏp luật, xúa bỏ cỏc rào cản CNTT, bắt buộc doanh nghiệp trong nước mua sản phẩm CNTT do cỏc cụng ty Ấn Độ sản xuất, đào tạo nhõn lực. Đầu thập kỷ 80, khi cụng nghiệp phần mềm bắt đầu phỏt triển, chớnh phủ nhận thấy ngay đõy là cơ hội để nắm bắt cụng nghệ của mỡnh và ỏp dụng mọi biện phỏp để thỳc đẩy ngành cụng nghiệp này. Đú là: bói bỏ cỏc giấy phộp liờn quan đến cụng nghiệp phần mềm; cho phộp nhập khẩu miễn thuế cỏc sản phẩm phục vụ ngành cụng nghiệp này. Sau đú, chớnh phủ kớch cầu thị trường cụng nghiệp phần mềm trong nước. Cuối cựng, khi doanh nghiệp phần mềm trong nước chứng tỏ được khả năng của mỡnh, tự họ sẽ tiếp thị và gia cụng phần mềm cho nước ngoài.

 Đào tạo nguồn nhõn lực: ngay từ những năm 1940 Thủ tướng đầu tiờn của Ấn Độ đó xõy dựng hệ thống gồm 6 học viện cụng nghệ quốc gia trờn toàn quốc với trang thiết bị hiện đai. Bờn cạnh đú, Ấn Độ cũn cú hệ thống đào tạo với mạng lưới 1200 trường đại học và cao đẳng kỹ thuật. Mỗi năm trung bỡnh Ấn Độ cú 80.000 kỹ sư ra trường đỏp ứng tốt nhu cầu về phần mềm cho nước ngoài (“Ấn Độ

đạt 50 tỷ USD từ gia cụng”, 2010, www.quantrimang.com.vn). Đến nay Ấn Độ cú

lực lượng lao động trong ngành CNTT đụng đảo, cú trỡnh độ học vấn cao, tiếng Anh thành thạo. Hiện nay, tại Ấn Độ cú khoảng 250000 sinh viờn đang theo học cỏc trường NITT. Ngoài ra, cỏc cơ sở đào tạo chuyờn gia mỏy tớnh hiện nay của Ấn Độ như Aptech và SSI đang tớch cực cập nhập kỹ thuật mới để tạo ra những kỹ sư, chuyờn gia cú trỡnh độ tốt hơn nữa. Nguồn nhõn lực quan trọng nữa chớnh là 20 triệu Ấn kiều sống ở nước ngoài. Những năm gần đõy, Ấn Độ bắt đầu đỏnh giỏ lại mối quan hệ với những đồng bào ở nước ngoài khi quốc gia này tập trung phỏt triển cụng nghệ cao. Nhiều người Ấn ở nước ngoài cũng trở về quờ đem theo cụng

21

nghệ cao của cỏc nước phỏt triển, chớnh họ đó chõm ngũi cho sự bựng nổ thụng tin cho Ấn Độ. Năm 1999, Ấn Độ ban hành quy chế “quasi-citizenship” theo đú cỏc

Ấn kiều được hưởng quyền lợi như cụng dõn trong nước. Theo quy định này, cỏc Ấn kiều cú quyền ra vào Ấn Độ mà khụng cần thị thực, hoặc được sở hữu quyền nhà đất tại Ấn Độ và được hưởng cỏc chớnh sỏch đầu tư chỉ dành riờng cho Ấn kiều. Chớnh quyền New Delhi cũn lập ra Bộ cỏc vấn đề Ấn kiều để thường xuyờn xử lý những thắc mắc của họ hay thành lập cỏc thành phố dành riờng cho Ấn kiều cú cơ sở hạ tầng và dịch vụ hiện đại khắp đất nước. Nhờ cú cỏc chớnh sỏch đú, Ấn Độ đó thu hỳt đội ngũ đụng đảo lực lượng chuyờn gia trớ thức cho sự phỏt triển của nước này.

 Chỳ trọng đến việc xõy dựng cỏc quy trỡnh quản lý chất lượng, xõy dựng

thương hiệu phần mềm cú uy tớn và chất lượng: ngay từ rất sớm, cỏc cụng ty của

Ấn Độ đó ý thức được tầm quan trọng của việc xõy dựng cỏc quy trỡnh quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế, vỡ vậy mà nhiều doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Ấn Độ hiện nay đều cú những chứng chỉ về quy trỡnh quản lý chất lượng như CMM, ISO. Ấn Độ đó xõy dựng một thương hiệu mạnh và vượt trội mang tờn

“Sự phục vụ từ Ấn Độ” (Service from India). Mục đớch của việc xõy dựng thương

hiệu là nhằm thỳc đẩy việc xuất khẩu trong lĩnh vực dịch vụ núi chung, phần mềm núi riờng.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 25 - 28)