Điều kiện sản xuất

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 42 - 48)

I. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu ở Việt Nam

2.2.Điều kiện sản xuất

2. Tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu

2.2.Điều kiện sản xuất

Dệt may: trỡnh độ cụng nghệ và năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp may

Việt Nam hiện nay vẫn cũn thấp hơn 30 – 50% so với mặt bằng chung của khu vực. Đõy là một thiệt thũi lớn cho Việt Nam. Tuy nhiờn, trong thời gian qua, một số doanh nghiệp cũng đó chủ động đầu tư cải tiến về cụng nghệ nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ.

Trong ngành dệt, số trang thiết bị tương đối lớn song phần lớn đó cũ, thiếu đồng bộ và khung dệt hẹp. Trong số 4200 mỏy dệt kim trũn và dệt kim bằng chỉ cú hơn 1000 mỏy dệt hiện đại, năng suất cao. Thiết bị kộo sợi chủ yếu là cọc sợi chải thụ, chỉ số bỡnh qũn thấp. Dõy chuyền nhuộm cũng đó lạc hậu, tiờu hao nhiều húa chất, thuốc nhuộm. Ngành hiện cú hơn 70 vạn mỏy may nhưng trong đú khoảng 20% là thiết bị đó sử dụng hơn 10 năm cần phải thay thế (xem bảng 3). Tuy nhiờn so với ngành dệt thỡ ngành may tỏ ra hiện đại và cú nhiều ưu thế hơn. Cỏc doanh nghiệp đó quan tõm nhiều hơn đến thiết bị trong ngành may. Nhờ đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ nờn cỏc doanh nghiệp như Việt Tiến, Nhà Bố, Đức Giang đó được khỏch hàng trong nước và nước ngoài biết đến. Qua những nhận xột trờn cú thể thấy hiện nay đang tồn tại sự mất cõn đối trong ngành dệt và may. Ngành dệt chưa thể hiện vai trũ hỗ trợ đầu vào cho ngành may cho nờn cú thể núi đầu tư vào cụng nghệ là vấn đề quan trọng với ngành nếu muốn duy trỡ vị trớ một mặt hàng chủ đạo.

36

Bảng 3: Thụng tin mỏy múc thiết bị trong ngành

Số TT Chủng loại Số nhà

mỏy

Mỏy múc thiết bị Năng lực

ĐVT Tổng số mỏy ĐVT Khối lƣợng/năm

Chế biến nguyờn liệu

1 Bụng 7 Tấn 60000

2 Xơ sợi tổng hợp 2 Tấn 150000

3 Kộo sợi xơ ngắn 100 Cọc

roto 15000 Tấn 300000 Cọc sợi 2.200.000 Dệt thoi 4 Dệt thoi 305 Mỏy 16750 Một 680.000.000 Tấn khăn 38000 Dệt kim 5 Dệt kim trũn 86 Mỏy 3700 Tấn 300000 6 Dệt kim bằng Mỏy 500 Vải khụng dệt 7 Tấm xơ 5 Tấn 5000 8 Vải địa KT 2 May mặc 9 May mặc 1471 Mỏy 771447 Sản phẩm 2150000000 Phụ liệu 10 Chỉ may 8 Tấn 11 Mex dựng 3 Một vuụng 50000000 12 Dõy kộo 3 Một 70000000 13 Nỳt 7 14 Tấm bụng Polyester 5 Tấn 2000

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam (2009)

Ngành dệt may là nguồn thu hỳt nhiều lao động với khoảng 1,2 triệu nhõn cụng, chiếm hơn ẳ số lượng nhõn cụng trong tất cả cỏc ngành cụng nghiệp. Trong đú 80% lượng lao động trong lĩnh vực này may mặc là phụ nữ.

Da giày: trong mụi trường cạnh tranh ngày một gay gắt như hiện nay thỡ nhõn tố khoa học cụng nghệ đúng vai trũ càng ngày càng quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp. Những năm qua, trong lĩnh vực sản xuất da giày ở nước ta chủ yếu

37

theo cụng nghệ băng tải dài, tốc độ chậm, tiờu thụ nhiều nguyờn liệu, trỡnh độ tự động húa thấp và chất lượng chưa cao dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp. Ngành giày dộp tuy cú tốc độ phỏt triển cao về sản lượng song kỹ thuật cụng nghệ, quản lý và thiết kế mẫu mốt vẫn bị lệ thuộc nhiều vào đối tỏc nước ngoài. Mỏy múc thiết bị trong ngành cú thể được chia thành hai thế hệ: trờn 10 năm tuổi và dưới 10 năm tuổi. Hầu hết thiết bị sản xuất giày dộp sử dụng trờn 10 năm được nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc theo phương thức trả chậm, cỏc dõy chuyền mỏy múc chủ yếu là cụng nghệ của thập kỷ 70, 80 cú tuổi thọ ngắn. Những mỏy múc cú thiết bị ớt hơn 10 năm tuổi cú trỡnh độ cụng nghệ hiện đại hơn được nhập khẩu từ Nhật Bản, Italia. Đõy chủ yếu là thiết bị phục vụ cho cụng đoạn may rỏp, gũ rỏp. Một vài thiết bị đơn giản đó bắt đầu được chế tạo trong nước như băng tải, thựng sấy, mỏy bụi keo, mỏy bào nhỏm giỳp cho doanh nghiệp giảm bớt được phần chi phớ đầu tư. Giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn FDI thỡ cỏc cụng ty nước ngoài cú điều kiện sản xuất hiện đại hơn do họ cú điều kiện về vốn thuận lợi hơn. Một số doanh nghiệp cú tiềm năng đó đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tự động húa thiết kế, cỏc dõy chuyền sản xuất thực nghiệm phục vụ cụng tỏc ra mẫu chào hàng đỏp ứng kịp thời yờu cầu của khỏch hàng như cụng ty cổ phần An Lạc, cụng ty cổ phần giày Thỏi Bỡnh và cỏc cụng ty cú 100% vốn nước ngoài như Pou Yuen, Pou Chen, Tea Kwang Vina, Shyang Hung Cheng... So với cỏc quốc gia khỏc cú thế mạnh về ngành da giày như Trung Quốc, Thỏi Lan… thỡ chỳng ta vẫn cũn thua kộm do ngành da giày phụ thuộc nhiều vào lao động hơn so với nước bạn.

Da giày là một ngành thu hỳt nhiều lao động, số người lao động trong ngành tăng đỏng kể qua nhiều năm trở lại đõy. Vào cuối năm 2009, cú khoảng 610.000 nhõn cụng làm việc tại cỏc nhà mỏy sản xuất da giày chiếm 10,9% tổng số lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp. Trong số đú 80% là nữ vốn xuất thõn từ cỏc vựng quờ nghốo nơi quanh năm chỉ biết trụng cậy vào đồng ruộng (Nguyễn Đăng Hào, 2009).

38

Bảng 4: Cơ cấu lao động trong ngành da giày qua cỏc năm

Đơn vị: Nghỡn người

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Số lao động 480 510 540 570 610 650 610

Tỷ trong trong cơ cấu lao động

cỏc ngành CN 10,3 9,9 9,6 9,7 11,2 10,6 10,9

Nguồn: Nguyễn Đăng Hào (2009)

Trỡnh độ học vấn của người lao động đa phần thấp, thường là chưa học hết cấp 2, cỏ biệt cú một bộ phận cũn chưa tốt nghiệp cấp 1. Đến từ những vựng nụng thụn nờn những nhõn cụng này chưa cú bất cứ kiến thức chuyờn mụn nào về sản xuất da giày. Để cú thể bắt đầu cụng việc trong cỏc nhà mỏy, họ thường phải tham dự khúa đào tạo cơ bản trong hai tuần. Theo Lefaso, cỏc chủ doanh nghiệp thường khụng quan tõm nhiều đến việc huấn luyện và đào tạo này. Sau khúa ngắn hạn đú, những người mới đến bắt đầu làm việc trong cỏc nhà mỏy và tại đõy, những người cú kinh nghiệm tuổi nghề hơn sẽ hướng dẫn thờm cho họ. Một bộ phận lao động đó qua đào tạo đến từ cỏc trường dạy nghề nhưng chiếm tỷ trọng ớt ỏi trong cơ cấu lao động của ngành. Do thiếu kiến thức chuyờn mụn nờn năng suất lao động của ngành da giày Việt Nam thấp hơn cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Mức lương của lao động trong ngành đang ở mức thấp, ở miền Bắc vào khoảng 1.100.000 - 1.400.000 VND (tương đương 60 - 78$); ở cỏc nhà mỏy miền Nam vào khoảng 1.700.000 – 2.000.000 VND (tương đương 94 – 110$). Cú thể thấy rằng mức lương này chưa đủ để trang trải cho họ một cuộc sống đầy đủ nhất là trong bối cảnh giỏ tiờu dựng và lạm phỏt tăng cao như hiện nay.

GCPM: khỏc với ngành dệt may và da giày khi cả hai đều khụng đũi hỏi lao

động cú trỡnh độ thỡ trong lĩnh vực GCPM cú thể núi trụ cột quan trọng nhất chớnh ở yếu tố nguồn nhõn lực cú tay nghề. Việt Nam là một quốc gia cú số dõn đụng, trong đú khoảng 34% dõn số ở độ tuổi 15-34 đó tạo ra một sức mạnh tiềm năng cho ngành cụng nghệ phần mềm ở nước ta. Số lao động trong lĩnh vực phần mềm tại thời điểm thỏng 1/2010 theo Bộ Thụng tin và truyền thụng là 48.000 người. Tớnh đến cuối năm 2009, Việt Nam cú 209 trường đại học và 160 trường cao đẳng cú chuyờn

39

ngành CNTT, đào tạo khoảng 15.000 sinh viờn đại học và khoảng 10.000 sinh viờn cao đẳng chuyờn ngành này mỗi năm. Hiện nay, 50-60% nhõn viờn của cỏc cụng ty phần mềm cú bằng đại học và 10% cú bằng trờn đại học (“Tổng quan về ngành phần mềm Việt Nam nửa đầu 2009”, 2009, www.vinasa.org.vn). Lao động CNTT

cú khả năng tiếp thu và nõng cao trỡnh độ nhanh, cỏc lao động dễ thớch nghi với điều kiện làm việc cường độ cao và được đỏnh giỏ là cú giỏ nhõn cụng rẻ nhất khu vực chõu Á. Sự khuyến khớch của Chớnh phủ dành cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào đào tạo nguồn nhõn lực cho CNTT đó tạo đà để thị trường GCPM nước ta thu hỳt ngày càng nhiều đối tỏc nước ngoài. Số lượng trường đại học và cao đẳng đào tạo cụng nghệ thụng tin tăng lờn hàng năm, nhưng điều này khụng cú nghĩa là cỏc trường mới được mở ra cho cỏc chuyờn ngành này mà chớnh cỏc trường đại học, cao đẳng hiện tại mở thờm chuyờn ngành đào tạo. Sự hạn chế hiện nay nằm ở chỗ là nội dung và chất lượng đào tạo sinh viờn chuyờn ngành cụng nghệ thụng tin, đặc biệt sinh viờn cao đẳng đang cú vấn đề do việc phỏt triển một cỏch ồ ạt và khụng cú sự rừ ràng giữa đào tạo cao đẳng dạy nghề và khụng phải dạy nghề. Điều này dẫn đến một thực tế khú khăn trong việc tuyển dụng những ứng viờn đạt tiờu chuẩn mà cỏc lónh đạo nhiều cụng ty phần mềm đó phản ỏnh. Số lao động hoạt động trong ngành GCPM của nước ta vẫn cũn khiờm tốn so với Trung Quốc hay Ấn Độ, chưa kể tới vấn đề chất lượng của nguồn nhõn lực khi ra trường khi mà họ rất thiếu kỹ năng thực tế và trỡnh độ tiếng nước ngoài. Bờn cạnh đú, đội ngũ nguồn nhõn lực hoạt động trong ngành GCPM phần lớn là cỏc cử nhõn CNTT chỉ chuyờn về lĩnh vực kỹ thuật, kiến thức về quản trị dự ỏn hay khả năng nắm bắt thụng tin thị trường cũn yếu. Nếu như Ấn Độ hay Trung Quốc đó biết tận dụng được nguồn lực từ cỏc Ấn Kiều hay Hoa Kiều thỡ ở Việt Nam chưa cú mối liờn hệ chặt chẽ của ngành CNTT với cỏc Việt Kiều ở nước ngoài.

Sau yếu tố nguồn nhõn lực khụng thể khụng kể đến yếu tố hạ tầng viễn thụng và cỏc khu cụng nghệ phần mềm tập trung khi bàn về cỏc điều kiện sản xuất của ngành. Hạ tầng viễn thụng, Internet của Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc nhờ chiến lược đi thẳng vào hiện đại trong thời gian vừa qua. Dung lượng kết

40

nối Internet quốc tế liờn tục tăng trong những năm gần đõy với tốc độ tăng trưởng 200-250%/năm. Vấn đề độc quyền trong viễn thụng từng bước được xúa bỏ, giỏ cước ngày càng giảm, thị trường cạnh tranh mang lại nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng. Hiện cả nước cú 6 nhà cung cấp dịch vụ Internet chớnh với 3 nhà cung cấp chiếm 86% thị trường gồm cú: VNPT, FPT và Vietel và 3 nhà cung cấp điện thoại đường dài trong nước, quốc tế: VNPT, ETC, Vietel (“Viettel sắp “qua mặt” FPT trờn vũ đài Internet”, 2009, www.tin247.com). Bộ thụng tin và truyền thụng đang tiếp tục thẩm định cấp giấy phộp cho mộ số doanh nghiệp xin đăng ký cung cấp dịch vụ Internet. Việt Nam hiện nay là quốc gia cú số người dựng Internet xếp thứ 17 trờn thế giới, thứ 6 trong khu vực chõu Á. Song những vấn đề về băng thụng, giỏ cước thuờ kờnh và giỏ cước gọi đường dài quốc tế đắt vẫn là những rào cản với doanh nghiệp GCPM của nước ta. Vỡ vậy vấn đề nổi bật hiện nay là khụng chỉ tập trung vào tăng số người dựng, giảm giỏ cước như trước đõy mà là yờu cầu ngày càng cao về tốc độ, chất lượng và độ an toàn của hạ tầng mạng Internet.

Những năm vừa qua ghi nhận sự ra đời của nhiều khu phần mềm tại nhiều địa phương trờn cả nước như trung tõm phần mềm Sài Gũn SSP, tũa nhà E-Town, khu cụng nghệ phần mềm Đại học Quốc gia ở thành phố Hồ Chớ Minh, trung tõm phần mềm Hà Nội, trung tõm phần mềm Đà Nẵng và nhiều trung tõm ở cỏc tỉnh thành khỏc. Cỏc khu phần mềm tập trung được hầu hết đầu tư từ vốn ngõn sỏch nhà nước. Cỏc khu phần mềm đó cung cấp cho mụi trường làm việc cho khoảng 120 cụng ty phần mềm với 4000 nhõn viờn. Sự ra đời của cỏc khu cụng nghệ phần mềm tập trung đó gúp phần tạo nờn hỡnh ảnh cho Việt Nam - một quốc gia sản xuất phần mềm. Ngoài những đúng gúp đú thỡ hiện nay cỏc khu cụng nghệ phần mềm đang bộc lộ một số nhược điểm đú là sự đầu tư dàn trải, thiếu tập trung và quy hoạch. Một số khu phần mềm được thành lập thiếu sự tớnh toỏn cõn nhắc kỹ càng, quyết định mang tớnh chủ quan mà chưa xem xột đến cỏc yếu tố khả thi, khiến cho sau khi thành lập khụng thể phỏt triển được, phải chuyển đổi hỡnh thức hay nội dung hoạt động gõy nờn hiện tượng lóng phớ nguồn đầu tư. Phần lớn cỏc khu cụng nghệ phần mềm hiện nay đều cú quy mụ nhỏ, ngoại trừ một số khu cụng viờn phần mềm được xõy dựng theo mụ hỡnh khộp kớn và hoạt động khỏ hiệu quả mà điển hỡnh là khu

41

Quang Trung. GCPM ở Việt Nam hiện nay đó cú vị trớ trờn trường quốc tế cho nờn việc phỏt triển và hoàn thiện nhanh hạ tầng trong cỏc khu cụng nghệ phần mềm tập trung này cú ý nghĩa rất quan trọng, sẵn sàng cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ và tiếp nhận cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài.

Những khỏi quỏt chung về điều kiện sản xuất trong ba ngành trờn cho thấy GCXK ở nước ta đang phụ thuộc nhiều vào nguồn lao động giỏ rẻ. Sự yếu kộm trong hệ thống trang thiết bị là một vấn đề lớn với ngành dệt may và da giày vốn được coi là những ngành chủ lực của nền kinh tế. Điều kiện cơ sở vật chất trong ngành GCPM cũng bộc lộ nhiều nhược điểm vỡ chưa phỏt huy được đỳng vai trũ hỗ trợ ban đầu của mỡnh. Nếu muốn tham gia sõu hơn vào sõn chơi toàn cầu chỳng ta cần phải cú biện phỏp để nõng cao chất lượng sản xuất nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 42 - 48)