Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 48 - 53)

I. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu ở Việt Nam

2.3.Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ

2. Tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu

2.3.Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ

Tỷ lệ nội địa húa trong cỏc sản phẩm dệt may và da giày hiện nay cũn đang ở mức thấp. Phần lớn nguyờn vật liệu chỳng ta vẫn cũn đang phải nhập khẩu với số lượng lớn chứng tỏ cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ của chỳng ta khụng làm trũn vai trũ hỗ trợ đầu vào cho hai ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Việt Nam đang diễn ra hoạt động thương mại nội bộ ngành (intra - industry trade – IIT), được hiểu là thương mại hai chiều khi một quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu cựng một loại mặt hàng. Thương mại nội ngành được chia thành thương mại nội ngành theo chiều ngang liờn quan đến sản phẩm tương tự xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời tại cựng

một giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất và chủ yếu là do sự khỏc biệt về mặt sản phẩm; và theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều dọc liờn quan đến việc xuất nhập khẩu hàng húa đồng thời trong cựng một ngành, nhưng tại cỏc giai đoạn sản xuất khỏc nhau, và chủ yếu là do sự chuyờn sõu về nhõn tố trong một ngành. Xu

hướng thương mại nội ngành ngày càng tăng từ năm 2001 – 2006 và đó cú xu hướng giảm đi trong hai năm trở lại đõy. Trong một nghiờn cứu được thực hiện trước đõy, sau khi xem xột thương mại quốc tế của Việt Nam từ 1998 đến 2005 sử dụng số liệu của Tổng cục thống kờ với cỏc mó HS 2 chữ số, dệt may là ngành cú chỉ số thương mại nội ngành cao nhất trong cỏc ngành của Việt Nam, tiếp theo là cỏc ngành cơ khớ, ngành da giày, điện tử mỏy tớnh (Nguyễn Đức Thành, 2008). Phụ

42

thuộc vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài cú thể núi đang là thỏch thức lớn nhất, khú vượt qua nhất của Việt Nam. Đú cũng là lý do tại sao GCXK vẫn là hỡnh thức phổ biến của nước ta.

Vỡ tớnh chất đặc thự của từng ngành nờn khúa luận chỉ xột đến cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ trong ngành dệt may và da giày.

Dệt may

Thực trạng của ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam được đỏnh giỏ đang ở mức thấp. Nhỡn chung ngành cụng nghiệp phụ trợ chưa tỏch rời thành một bộ phận độc lập với ngành dệt may. Chưa cú một khu cụng nghiệp nào chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may trong khi tại bất kỳ địa phương nào cũng cú một vài cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. Nguyờn nhõn là do cơ cấu phỏt triển của ngành dệt may đang “dàn hàng ngang”. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc cỏc địa phương đều ưu tiờn xõy dựng một vài nhà mỏy sản xuất nguyờn phụ liệu lấy thành tớch dẫn tới việc kộm hiệu quả trong sản xuất cỏc nguyờn liệu phụ trợ. Bờn cạnh đú, theo nhận định của một số chuyờn gia thỡ tõm lý của cỏc nhà sản xuất là “ăn xổi ở thỡ”, ngại đầu tư lõu vỡ khú thu hồi vốn. Vỡ vậy, tỷ lệ nhập khẩu nguyờn phụ liệu của ngành dệt may tuy cú giảm qua cỏc năm nhưng vẫn rất cao trong kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005 là 90,2%; 2006 xuống 84,2% và năm 2009 mới đõy là 66% (Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2009).

Ngành cụng nghiệp phụ trợ được chia thành cỏc nhúm chớnh: ngành sản xuất bụng; ngành nuụi trồng dõu- tơ tằm, kộo sợi; ngành dệt; nhuộm và hoàn tất vải.

Ngành sản xuất bụng: mặc dự Việt Nam hoàn toàn cú cơ sở để xõy dựng

phỏt triển vựng nguyờn liệu cõy bụng nhưng do năng suất trồng bụng thấp nờn người nụng dõn đó chuyển sang cỏc loại cõy khỏc cú lợi ớch kinh tế cao hơn. Vỡ vậy, sản lượng bụng xơ khụng đỏp ứng được nhu cầu ngành dệt, thực tế chỉ vào khoảng 10% cũn lại phải nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ, Trung Quốc và cỏc nước Tõy Phi.

Nuụi trồng dõu, tơ tằm, kộo sợi: trồng dõu nuụi tằm là nghề truyền thống của

Việt Nam, gắn liền với lịch sử văn húa cú từ cỏch đõy hơn 2000 năm. Nhiều làng nghề truyền thống trước đõy gắn liền với hoạt động trồng dõu, nuụi tằm, kộo sợi như Hà Tõy, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Quảng Nam… Đõy là nguồn nguyờn

43

liệu quý hiếm vỡ ngành dõu tằm khú phỏt triển ở quy mụ lớn nờn sản lượng khỏ hạn chế. Diện tớch đất trồng dõu ngày càng bị thu hẹp là một trở ngại rất lớn đối với ngành trồng dõu nuụi tằm ở Việt Nam.

Nguyờn liệu sợi húa học từ ngành húa dầu: hiện nay Việt Nam đang phải nhập khẩu hoàn toàn nguyờn liệu này nhưng trong tương lai, nguồn nguyờn liệu sợi húa học cú thể được cung cấp khi cụng nghiệp lọc dầu Việt Nam được xõy dựng và đi vào hoạt động.

Sản phẩm từ ngành dệt: trong những năm qua ngành dệt Việt Nam đó cú những bước phỏt triển nhưng so với ngành dệt của thế giới, ngành dệt của Việt Nam vẫn cũn rất lạc hậu. Với lĩnh vực sản xuất dệt nhuộm, chỳng ta cung cấp được 150.000 nghỡn tấn đỏp ứng 60% nhu cầu; dệt thoi 680 triệu m2 đỏp ứng 30% nhu cầu (Đặng Phương Dung, 2008). Cỏc mỏy múc trong lĩnh vực dệt kim từ trước năm 1986 đó được chuyển nhượng và thanh lý mà thay vào đú là cỏc mỏy dệt kim từ Đức, Italia, Phỏp… với đặc điểm được vi tớnh húa nờn năng suất cao và tớnh năng sử dụng lớn hơn. Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm dệt thoi cũng cú những bước phỏt triển đỏng kể với việc nhập khẩu cỏc thiết bị hiện đại của Picanol, Nissan… Song do cụng nghệ chưa đồng bộ, quản lý sản xuất chưa được nõng cao nờn sản phẩm dệt cũn đơn điệu và chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Hiện nay nhu cầu vải sợi của Việt Nam tăng cao trong khi sản xuất trong nước vẫn cũn hạn chế nờn chỳng ta phải gia tăng nhập khẩu mặt hàng này đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu vải sợi và nguyờn phụ liệu ngành may từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Ấn Độ.

Nhuộm in và hoàn tất: đõy vẫn là những khõu yếu nhất của Việt Nam hiện nay. Hầu hết thiết bị và cụng nghệ in nhuộm đều được nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc… chỉ cú một số thiết bị nhỏ được chế tạo trong nước. Bờn cạnh đú thuốc nhuộm cũng phải nhập khẩu từ 80-100%. Đỏnh giỏ chung thỡ năng suất cũng như chất lượng của chỳng ta trong mảng này chưa thật hiệu quả vỡ sử dụng nhiều húa chất, thuốc nhuộm, tốn nhiều nước và năng lượng, giỏ thành cao do đú đó làm giảm tớnh cạnh tranh trờn thương trường.

44

Da giày

Nguyờn phụ liệu vẫn là một vấn đề nan giải với cỏc doanh nghiệp da giày vỡ bản thõn ngành này cần rất nhiều nguyờn phụ liệu đầu vào. Cỏc loại nguyờn phụ liệu chớnh để sản xuất da giày gồm cú: da và giả da, vải, cao su, đế giày. Theo giới kinh doanh da giày, 3 loại nguyờn liệu chủ yếu để sản xuất da giày là chất liệu da và giả da; đế; cỏc nguyờn liệu phụ trợ như keo dỏn, chỉ khõu, cỳc, nhón hiệu, gút... thỡ đến 70-80% là nhập khẩu từ cỏc nước chõu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…

(Phan Anh, 2008, “Da giày vẫn vướng ở khõu nguyờn phụ liệu”).

Da và giả da: nhu cầu da thuộc của toàn ngành khoảng 350 triệu feet vuụng,

trong khi đú cỏc nhà mỏy thuộc da của Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đỏp ứng được 20% nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% cũn lại phải nhập khẩu. Nhà mỏy thuộc da chưa đỏp ứng được nhu cầu và hiện chỉ hoạt động được 25% cụng suất do thiếu nguyờn liệu. Hàng năm, Việt Nam chỉ cú thể cung cấp 5000 tấn da bũ và 100 tấn da trõu nhưng nguồn nguyờn liệu nội địa khụng được tận dụng và giỏ trị xuất khẩu thấp. 60% nguồn da này được xuất sang Trung Quốc và Thỏi Lan, phần cũn lại thỡ khụng đủ tiờu chuẩn để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chất liệu giả da, đặc biệt được sử dụng nhiều cho giày thể thao, mặc dự chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần bằng 50% giỏ trị da giày xuất khẩu cũng sử dụng đến 80% nguyờn liệu nhập ngoại. Vỡ thế mỗi năm Việt Nam chi từ 170 tới 230 triệu USD để nhập da giả và từ 80 tới 100 triệu USD để nhập da từ Thỏi Lan, Đài Loan và Hàn Quốc (Phan Anh, 2008, “Da giày vẫn vướng ở khõu nguyờn phụ liệu”).

Vải: năng lực của ngành dệt tương đối lớn song chưa đủ khả năng cung cấp

cho ngành da giày vỡ ngành dệt chủ yếu phục vụ cho ngành dệt may. Ngành dệt Việt Nam mới chỉ sản xuất được cỏc loại vải bạt, vải lút 100% cotton làm phần lút giày, vải colico làm một số chi tiết của giày vải, giày thể thao cấp thấp. Thờm vào đú, chất lượng vải trong cựng một cuộn, một lụ hàng khụng đều nhau; vải sản xuất hàng loạt khỏc với vải mẫu. Do đú, cỏc nhà sản xuất của ta mới chỉ dỏm sử dụng vải trong nước cho sản xuất giày vải cấp thấp và một vài chi tiết cho giày thể thao phục vụ những thị trường khụng khú tớnh.

45

Cao su: cao su là nguyờn liệu chớnh dựng cho sản xuất cỏc chi tiết đế giày và

keo dỏn. Cao su gồm hai loại: tự nhiờn và nhõn tạo. Cao su tự nhiờn được sản xuất từ mủ cõy cao su, cũn cao su tổng hợp được sản xuất từ cỏc chế phẩm dầu mỏ thụng qua cỏc quỏ trỡnh chưng cất phõn đoạn. Trong quỏ trỡnh sản xuất ra cỏc chi tiết giày, cao su được pha trộn với cỏc chất xỳc tỏc để cú cỏc tớnh năng yờu cầu. Việt Nam sản xuất được nhiều cao su tự nhiờn nờn chỳng ta khụng phải nhập ngoại tuy nhiờn vẫn phải nhập ngoại cỏc loại cao su tổng hợp như SBR, BR, keo…

Đế giày: một đụi giày cú thể cựng sử dụng rất nhiều loại đế như đế ngoài, đế

giữa, lút gút, đệm mũi… và mỗi loại giày lại đũi hỏi một loại đế khỏc nhau. Để tạo ra được đế giày thuần cao su, thuần TPR, xốp EVA cho giày thể thao, đế lút giữa cho giày vải và giày nữ cần phải cú cỏc loại nguyờn liệu là cao su tự nhiờn và CaCO3 (cú sẵn trong nước), cũn cỏc nguyờn liệu húa chất khỏc như TiO2, ZnO, cao su tổng hợp, cỏc phụ gia, chất tạo màu lại phải nhập khẩu. Cỏc loại đế thuần TPU, thuần da, đế EVA, cỏc loại đệm khụng khớ chỳng ta đang phải nhập khẩu hoàn toàn. Với giày nữ, cỏc loại đế như PVC, TPR, ABS, PS, PUR đều được sản xuất ở Việt Nam nhưng nguyờn liệu được nhập theo hỡnh thức gia cụng. Cũn với mặt hàng giày thể thao, chỉ với một số loại đế phục vụ cho sản xuất cỏc giày thể thao cấp thấp trong nước thỡ được sản xuất, cũn lại hầu hết phải nhập khẩu. Để được hưởng cỏc ưu đói thuế quan khi nhập khẩu đế giày, Việt Nam thường khụng nhập khẩu đế giày hoàn chỉnh mà nhập khẩu cỏc chi tiết của đế rồi mới thực hiện lắp ghộp cỏc chi tiết tại Việt Nam. Chỉ một số loại gia cụng cho Nike hay Adidas mới phải nhập khẩu nguyờn chiếc.

Cỏc phụ kiện khỏc: doanh nghiệp Việt Nam chỉ sản xuất được một vài mặt

hàng rất hạn chế như nhón, ren, dõy giày... nhưng lại bỏ ngỏ những loại phụ kiện tinh xảo là cỏc sản phẩm nhựa cú xi mạ như khoen, múc, cườm, cỏc vật trang trớ trờn giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em. Do vậy, khi gia cụng cho đối tỏc nước ngoài cỏc doanh nghiệp đều tự tỡm nguồn cung cấp những loại này để trỏnh rủi ro.

Hiện nay, với tư cỏch là bờn nhận gia cụng Việt Nam đó cú nhiều sự chủ động hơn về giỏ cả trong nhập khẩu nguyờn phụ liệu. Tuy nhiờn lợi thế này đó giảm giỏ trị vỡ khối lượng nhập khẩu nguyờn phụ liệu của chỳng ta quỏ lớn. Xuất khẩu

46

nhiều thành phẩm nhưng nhập khẩu nguyờn phụ liệu cho ngành lớn làm cho giỏ trị gia tăng khụng cao, đặc biệt trong ngành dệt may kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu là tương đối ngang nhau. Do đú, giải quyết khõu nguyờn liệu là một vấn đề quan trọng của Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 48 - 53)