Thị trường hàng dệt may

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 58 - 60)

II. Thực trạng sản xuất hàng gia cụng

2. Cỏc thị trƣờng hàng gia cụng ở Việt Nam

2.1. Thị trường hàng dệt may

Hàng dệt may Việt Nam đó cú mặt ở nhiều nơi trờn thế giới. Ngoài Mỹ, EU, Nhật Bản là cỏc thị trường chớnh thỡ cỏc sản phẩm của chỳng ta đó cú mặt ở cỏc những quốc gia vốn được xem cú thế mạnh về dệt may như Thỏi Lan, Indonesia, Hồng Kụng, Trung Quốc, Philipin hay như ở những quốc gia xa xụi như Ả-rập-xờ- ỳt, Nam Phi, Ucraina…

Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trƣờng hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Nhà sản xuất Việt Nam

Nhà sản xuất nƣớc ngoài Quốc gia thứ 3

(Đài Loan, Singapore, Hồng Kụng, Đức…)

Cỏc cụng ty bỏn lẻ và cửa hàng nhỏ

Ngƣời tiờu dựng nƣớc ngoài

52

Nguồn: Tổng hợp của người viết từ bỏo cỏo của Vũ Ngọc Lan (2008) và thống kờ của hiệp hội dệt may Việt Nam (2009)

Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thành viờn chớnh thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ngày càng phỏt triển. Trong đú, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu chớnh của dệt may Việt Nam, chiếm 54% tổng kim ngạch trong đú gia cụng chiếm 70%. EU với khoảng 33% nhưng trong đú 80% là hàng gia cụng. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu tăng lờn rất nhanh, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU cũng gặp khụng ớt những khú khăn do thiếu bạn hàng tiờu thụ trực tiếp, khụng ký được hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với cỏc bạn hàng EU. Phần gia cụng cho cỏc nước khỏc (khụng thuộc ASEAN) xuất sang EU thỡ khụng được hưởng ưu đói thuế quan dành cho Việt Nam. Số lượng hàng húa EU dành cho Việt Nam cũn quỏ thấp so với nhiều nước và khu vực (chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10% - 20% của cỏc nước ASEAN). Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống như ỏo Jackột, ỏo sơ mi và quần tõy (Nguyệt Quế, 2009, “Xuất khẩu hàng húa

Việt Nam vào thị trường EU”). Thị trường Nhật Bản đứng thứ ba với con số khiờm

tốn hơn 8,5% và 90% hàng húa vào thị trường này là hàng gia cụng. Sở dĩ tỷ lệ gia cụng hàng húa vào thị trường này lại lớn như vậy vỡ Nhật Bản chỉ ỏp dụng mức thuế 0% cho hàng dệt may nếu cỏc doanh nghiệp trong nước phải đỏp ứng được hai yờu cầu là hàng húa phải được sản xuất, gia cụng tại Việt Nam và nguồn gốc xuất xứ

53

nguyờn vật liệu phải từ Việt Nam, Nhật, ASEAN, trừ 4 nước Indonesia, Philippine, Campuchia, Thỏi Lan.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 58 - 60)