Mục tiờu phỏt triển ngành dệt may giai đoạn 2010 2020

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 71)

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

1. Kim ngạch XK Tr.USD 12.000 16.000 25.000 2. Sử dụng lao động 1000 ng 2.500 2.750 3.000 3. Sản phẩm chủ yếu - Bụng xơ 1000 tấn 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 tấn 120 210 300 - Sợi cỏc loại 1000 tấn 350 500 650 - Vải cỏc loại Tr.m2 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may Tr.SP 1.800 2.850 4.000

4. Tỷ lệ nội địa húa % 50 60 70

Nguồn: Bộ Cụng Thương (2009)

65

mà chỉ mới hạn chế được nú thụng qua gia tăng tỷ lệ nội địa húa. Theo lộ trỡnh này, vào năm 2020 dệt may Việt Nam đó chủ động được tới 70% nguyờn liệu trong sản xuất. Đõy là một tỉ lệ khụng nhỏ do vậy đũi hỏi ngành phải cú nhiều nỗ lực hơn nữa mới đạt được mục tiờu trờn (Bộ Cụng Thương, 2009).

1.2 Phương hướng phỏt triển đối với ngành dệt may

Phương hướng phỏt triển của ngành là phỏt triển sản phẩm chiến lược, quy hoạch vựng và sự giỳp đỡ của cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ. Trước hết, ngành cần phải cải tiến tổ chức sản xuất, đa dạng húa sản phẩm theo hướng sản xuất cỏc sản phẩm cao cấp đũi hỏi lao động tinh xảo; tăng cường tham gia vào cỏc cụng đoạn thiết kế mẫu mó, tiếp thị, tiờu thụ nhằm nõng cao giỏ trị tăng thờm trong sản phẩm và giảm dần tỷ lệ gia cụng. Bờn cạnh đú, phải chỳ trọng thu hỳt cú chọn lọc cỏc dự ỏn sản xuất nguyờn, phụ liệu cho ngành dệt may - da giày nhằm từng bước khắc phục tỡnh trạng phụ thuộc nguyờn, phụ liệu nhập khẩu. Giai đoạn sau 2010, ngành dệt may sẽ tập trung phỏt triển sản xuất nguyờn, phụ liệu, cụng nghiệp tạo mẫu, thời trang.

Thứ hai, Việt Nam cần đẩy mạnh quỏ trỡnh quy hoạch dệt may theo vựng lónh thổ được phõn bố ở cỏc khu vực với những định hướng chớnh là:

- Khu vực I: Vựng đồng bằng sụng Hồng - Khu vực II: Vựng Đụng Nam Bộ

- Khu vực III: Vựng duyờn hải Trung Bộ - Khu vực IV: Đồng bằng sụng Cửu Long - Khu vực V: Vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc Bộ - Khu vực VI: Vựng Bắc Trung Bộ

- Khu vực VII: Vựng Tõy Nguyờn

Với mỗi khu vực, chủ yếu lấy cỏc thành phố lớn làm trung tõm thiết kế; cỏc khu vực lõn cận được chọn làm nơi nhuộm hoặc hoàn tất phự hợp kế hoạch phỏt triển của vựng và điều kiện riờng từng tỉnh.

Thứ ba là ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may theo hướng thay thế nhập khẩu để nõng cao tớnh chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh, giảm giỏ thành. Vấn đề giải quyết khõu nguyờn liệu cú vai trũ cực kỳ quan

66

trọng trong việc giảm tỷ lệ gia cụng trong hàng dệt may, qua đú dần dần nõng cao được sức cạnh tranh của mặt hàng này. Định hướng sản phẩm hỗ trợ ngành dệt may là:

- Xõy dựng và phỏt triển 3 trung tõm nguyờn phụ liệu dệt may ở Hưng Yờn, Long An, Bỡnh Dương và Đà Nẵng.

- Phỏt triển cỏc dự ỏn sản xuất phụ tựng cơ khớ dệt may.

- Hỡnh thành ở phớa Bắc 3 dự ỏn sản xuất nồi, khuyờn, thiết bị kộo sợi, dệt vải và ở miền Nam 4 dự ỏn sản xuất khung go, dõy go, lamen, suốt kộo dài, nồi khuyờn.

- Xõy dựng một số cơ sở sản xuất hoỏ chất trợ nhuộm tại 2 miền Bắc và Nam. Tại miền Trung sản xuất xơ Polyester.

2. Định hướng phỏt triển ngành da giày

2.1. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển

Dệt may và da giày đều là hai ngành kinh tế mũi nhọn, cú nhiều điểm tương đồng vỡ là hai ngành liờn quan đến lĩnh vực thời trang. Do đú, về cơ bản quan điểm phỏt triển ngành da giày gần như tương tự với ngành dệt may sẽ khụng trỡnh bày lại ở mục này.

Mục tiờu tổng quỏt của ngành là: phỏt triển ngành da - giày thành một ngành kinh tế quan trọng phục vụ cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Bờn cạnh đú đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp da giầy phỏt triển bền vững với cụng nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng đỏp ứng tiờu chuẩn ISO 9000, quản lý mụi trường đỏp ứng tiờu chuẩn ISO 14000.

Trong thời gian sắp tới ngành cần nỗ lực để thực hiện cỏc mục tiờu cụ thể đó đề ra. Ngành da giày cần định hướng phỏt triển theo cả 2 hướng là làm hàng xuất khẩu và làm hàng nội địa thụng qua làm chủ cụng nghệ và thiết kế để phỏt triển đủ chuỗi giỏ trị gia tăng. Để chuẩn bị cho mục tiờu núi trờn, ngành da giày sẽ phải chuẩn bị cho kế hoạch đào tạo để tăng lao động trong ngành từ mức trờn 610.000 người lờn tới 820.000 người vào năm 2010 và đạt mục tiờu 1.189.000 người vào năm 2015.

67

thành một trung tõm cú trỡnh độ quốc tế về sản xuất giày dộp giỏ trị cao tại khu vực. Năm 2010, ngành phấn đấu đạt mục tiờu tổng sản phẩm giày dộp cỏc loại sẽ là 761 triệu đụi, 107 triệu sản phẩm cặp tỳi vớ; kim ngạch xuất khẩu da giày đạt khoảng 6,2 tỉ USD (giày dộp 5,3 tỉ USD và cặp tỳi vớ 0,89 tỉ USD), chiếm 10,29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với giai đoạn từ 2011-2020, nếu tăng trưởng GDP ổn định ở mức 7,5% thỡ tổng sản phẩm giày dộp sẽ đạt 1.698 triệu đụi vào năm 2020, cặp tỳi vớ cỏc loại đạt 311 triệu cỏi, mang lại kim ngạch xuất khẩu da giày là 16,5 tỉ USD (giày dộp 13,3 tỉ USD, cặp tỳi vớ 3,2 tỉ USD), chiếm 9,68% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đú, toàn ngành phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa húa là 60- 65% vào năm 2015; 75-80% vào năm 2020 và 80-85% vào năm 2025 và sử dụng lực lượng lao động tương ứng là 838.000 người; 1.003.000 người và 1.167.000 người. Chủ động hơn trong nguồn nguyờn liệu thực sự là một mục tiờu lớn của ngành nờn phải được chỳ ý đầu tư hơn nữa.

Ngành da giày đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện quy hoạch tổng thể phỏt triển

đến năm 2020, tầm nhìn 2025. Theo giới kinh doanh da giày, căn cứ để định hướng cho giai đoạn tới là phải chỉ ra được những điểm yếu của ngành và đề ra phương hướng giải quyết. Hướng phỏt triển của da giày Việt Nam cú thể theo 2 hướng, thứ nhất vẫn cú thể giữ nguyờn được vị thế xuất khẩu lớn thứ 2 của chõu Á như hiện nay và thứ hai cỏc doanh nghiệp trong nước cần đầu tư dần chiếm lĩnh 50 – 70% thị trường nội địa thụng qua việc phỏt triển kờnh phõn phối và thương hiệu.

2.2 Phương hướng phỏt triển đối với ngành da giày

Ngành sẽ tiếp tục hướng về xuất khẩu với phương hướng chuyển mạnh từ gia cụng sang tự sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng, cú giỏ trị thương phẩm cao. Chớnh phủ dành nhiều ưu tiờn phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu, húa chất, phụ tựng… phục vụ cho ngành nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế sự phụ thuộc và tạo thế chủ động trong ngành sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều này cần phải chủ động khai thỏc đầu tư phỏt triển nguồn nguyờn liệu, phụ liệu trong nước, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia phỏt triển. Ưu tiờn cho xuất khẩu nhưng cỏc doanh nghiệp khụng được lơ là thị trường nội địa, khai thỏc tối đa năng lực nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của tiờu dựng trong nước về cỏc

68

mặt hàng thụng dụng, trang phục, nhu cầu bảo hộ lao động và đỏp ứng nhu cầu sản xuất khỏc trong nước. Ngoài ra ngành cần chỳ ý khõu thiết kế và triển khai mẫu mới cỏc mặt hàng sản xuất, ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến, đổi mới thiết bị và đồng bộ húa tạo thế chủ động trong sản xuất chào hàng, đồng thời đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của ngành cũng như mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Yờu cầu của cụng nghiệp phụ trợ là phải khai thỏc mọi nguồn lực và khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành, tăng cường khõu thiết kế mẫu, mốt, phỏt triển thị trường để giảm dần tỷ trọng hàng gia cụng. Trờn cơ sở đú ngành phụ trợ phấn đấu: nõng tỷ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước đạt 40% vào năm 2010 và 70-80% vào năm 2020; giảm dần mức nhập khẩu da sơ chế từ nay đến năm 2010, nõng cụng suất thuộc da đến năm 2010 tăng thờm 40 triệu sqft và sau năm 2015 tự chủ được khuụn mẫu và phụ tựng thay thế thụng thường. Để làm được điều này, phương hướng đề ra cho ngành phụ trợ gồm cú:

- Phối hợp với ngành dệt - may đẩy nhanh khả năng cung ứng cỏc loại vải dệt để sản xuất giầy dộp, đặc biệt là giầy dộp vải xuất khẩu.

- Nhanh chúng sắp xếp và phỏt triển lĩnh vực thiết kế mẫu mó, sản xuất nguyờn vật liệu da và giả da cung cấp cho sản xuất giầy dộp xuất khẩu.

- Thu hỳt đầu tư nước ngoài, nhất là từ khối EU vào sản xuất nguyờn liệu mũ giày (giả da PVC, giả da PU...).

- Tập trung đầu tư bổ sung một số mỏy múc thiết bị ở khõu trau chuốt hoàn tất, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và quản lý nhằm khai thỏc tốt hơn năng lực thuộc da hiện cú, nõng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng da thuộc.

3. Định hướng phỏt triển cho ngành gia cụng phần mềm

3.1 Quan điểm và mục tiờu phỏt triển

Cụng nghiệp phần mềm là ngành kinh tế tri thức, cụng nghệ cao, cú giỏ trị gia tăng lớn, tạo ra giỏ trị xuất khẩu cao, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nhà nước đặc biệt khuyến khớch và tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hỳt đầu tư và phỏt triển ngành cụng nghiệp này trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dõn.

69

cho sự thành cụng của cụng nghiệp phần mềm. Nhà nước tăng cường đầu tư và khuyến khớch xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin, đồng thời đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ và sản xuất.

Cần chỳ trọng dịch vụ cụng nghệ thụng tin, trước mắt là gia cụng phần mềm và dịch vụ cho nước ngoài, song song với việc tăng cường mở rộng thị trường trong nước, tập trung phỏt triển một số phần mềm trọng điểm, đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao, thay thế cỏc sản phẩm phần mềm nhập khẩu, đỏp ứng nhu cầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin của Việt Nam.

Theo Quyết định 51/2007/QD-TTg, mục tiờu cơ bản của ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam trong năm 2010 như sau:

- Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh đạt khoảng 35 - 40%/năm. Tổng doanh thu từ phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt trờn 800 triệu USD/năm, trong đú giỏ trị xuất khẩu đạt ớt nhất 40%.

- Tổng số nhõn lực phỏt triển phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt khoảng 55.000 đến 60.000 người, với giỏ trị sản phẩm trung bỡnh đạt 15.000 USD/người/năm.

- Xõy dựng được trờn 10 doanh nghiệp phần mềm cú quy mụ nhõn lực trờn 1.000 người và 200 doanh nghiệp phần mềm cú quy mụ nhõn lực trờn 100 người.

- Thuộc nhúm cỏc nước dẫn đầu về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực phần mềm và lọt vào danh sỏch 15 quốc gia cung cấp dịch vụ gia cụng phần mềm hấp dẫn nhất trờn thế giới.

- Giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực phần mềm xuống bằng mức trung bỡnh trong khu vực.

Hiện nay, trong cơ cấu doanh thu từ ngành CNTT, chỉ cú 13% từ lĩnh vực phần mềm trong khi cú tới 82% là của phần cứng. Xỏc định được phần mềm là ngành mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho CNTT, ngành CNTT đặt mục tiờu vào năm 2020 đạt kim ngạch 50 tỷ USD, trong đú 14 tỷ USD từ ngành phần cứng. Ngành phần mềm, nội dung số và viễn thụng ước đạt tương ứng 5 tỷ USD, 5.2 tỷ USD và 25 tỷ USD. Như vậy, mặc dự tỷ lệ ngành phần mềm chỉ là 10% trong ngành CNTT

70

nhưng tương quan của cỏc doanh thu phần mềm khụng cũn lộp vế so với phần cứng như trước đõy.

3.2 Phương hướng phỏt triển ngành gia cụng phần mềm

Về sản phẩm: theo định hướng được đề ra tại Đại hội VINASA lần thứ 2, cỏc

doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đang tập trung đầu tư phỏt triển 3 lĩnh vực sản phẩm, đú là:

- Sản phẩm Game và nội dung số - Phần mềm nhỳng

- Giải phỏp tin học hoỏ doanh nghiệp (ERP)

Về thị trường: ba thị trường lớn nhất của GCPM Việt Nam hiện nay vẫn là

Mỹ, Nhật Bản, Tõy Âu trong khi tiềm năng của ngành này trờn thế giới là rất lớn. Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia để hợp tỏc, ký kết cỏc hợp đồng GCPM như Hàn Quốc, Australia, Canada... Với cỏc thị trường truyền thống trước đõy, chỳng ta đặc biệt lưu ý tới Nhật Bản vỡ đõy là thị trường cú rất nhiều tiềm năng hơn nữa Nhật Bản đang cú rất nhiều cụng ty phần mềm đầu tư tại Việt Nam.

Về nguồn nhõn lực: ngành cụng nghiệp CNTT và cụng nghiệp phần mềm

Việt Nam đang đứng trước cỏc cơ hội phỏt triển chưa từng cú trong lịch sử. Tất nhiờn để làm được những mục tiờu đề ra ở phần trước đú, yếu tố then chốt nhất đối với ngành GCPM phải là nguồn nhõn lực. Chỳng ta cần xõy dựng chiến lược đột phỏ đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT theo chuẩn quốc tế, đặc biệt khuyến khớch đầu tư thành lập cỏc trường Đại học, Cao đẳng tư thục CNTT, quốc tế hoỏ giỏo trỡnh, chương trỡnh đào tạo, thu hỳt đầu tư và hợp tỏc quốc tế trong đào tạo CNTT, thành lập cơ quan đặc trỏch của Chớnh phủ về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT Việt Nam.

71

trong thời gian tới

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được vớ như “đại cụng trường gia cụng”, nguồn thu từ nhiều ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao cỏc sản phẩm GCXK qua đú cú thể thấy được tầm quan trọng của GCXK đối với nền kinh tế. Song việc nõng cao ý nghĩa của hoạt động GCXK khụng cú nghĩa là chỳng ta phải thỳc đẩy, nhõn rộng hoạt động này lờn mà vấn đề cốt lừi ở đõy là phải làm tốt cỏc cụng đoạn gia cụng được giao trong chuỗi cung ứng sản phẩm, qua đú tớch lũy học hỏi dần kinh nghiệm về khoa học kỹ thuật, về quản lý và nõng cao tay nghề cho người lao động để giỳp Việt Nam dần dần thoỏt khỏi vị trớ của một nước chuyờn GCXK cho nước ngoài. Điều này cũng cú nghĩa là chỳng ta cần từng bước giảm tỷ trọng hàng gia cụng song song với việc nõng cao, khuyến khớch cỏc sản phẩm với thương hiệu Việt Nam mang đi xõm nhập thị trường quốc tế. Để thực hiện tốt điều này cần cú sự phối hợp giữa Nhà nước, cỏc doanh nghiệp ngành phụ trợ, cỏc doanh nghiệp sản xuất trong ngành. Giải phỏp cho việc nõng cao ý nghĩa hoạt động GCXK trong nền kinh tế tập trung ở một số khớa cạnh chớnh, đú là: phỏt triển vựng nguyờn liệu, tạo giỏ trị thương hiệu riờng cho cỏc mặt hàng, tăng nguồn vốn đầu tư vào cỏc ngành, đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, cú chớnh sỏch hỗ trợ thớch hợp và nõng cao hiểu biết

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 71)