Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất hàng gia cụng

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 36 - 38)

I. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu ở Việt Nam

1. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất hàng gia cụng

Để tham gia vào hoạt động gia cụng xuất khẩu, ngoài những lợi ớch quan trọng mà hoạt động gia cụng mang lại cho nền kinh tế thỡ bản thõn Việt Nam cũng đó phỏt huy được những lợi thế của mỡnh, khẳng định được vị thế trong nhiều mặt hàng gia cụng quan trọng như dệt may, da giày hay phần mềm. Xuất hiện chủ yếu với tư cỏch bờn nhận gia cụng, cỏc lợi thế này gồm cú:

Vị trớ địa lý: Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đụng Nam Á, thuộc Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, phớa Tõy gắn liền với lục địa Chõu Á, phớa Đụng thụng ra Thỏi Bỡnh Dương, được coi là khu vực “năng động” cú vị trớ chiến lược ngày càng quan trọng về cả chớnh trị lẫn kinh tế. Việt Nam nằm trờn tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế từ cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiờn và cỏc nước Nam Á, Trung Đụng và Chõu Phi. Ven biển Việt Nam cú nhiều cảng sõu ở khu vực Nam Trung Bộ trở vào, khớ hậu tốt, khụng cú bóo, sương mự cho phộp tàu thuyền nước ngoài cú thể chuyển tải hàng húa, sửa chữa, tiếp nguyờn nhiờn vật liệu an toàn quanh năm. Việt Nam lại nằm trờn trục đường bộ và đường sắt từ Chõu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thỏi Lan, Myama, Pakistan, Ấn Độ… đặc biệt con đường bộ xuyờn Á được đưa vào sử dụng từ năm 2003 đó nối cỏc thị trường Việt Nam, Lào, Campuchia, Thỏi Lan gúp phần thỳc đẩy thương mại, du lịch, vận tải giữa cỏc nước thành viờn Asean. Với vị trớ thuận lợi này, Việt Nam cú nhiều điều kiện để tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.

Nguồn lao động: với dõn số khoảng 87 triệu người, Việt Nam là một nước đụng dõn xếp thứ 13 trờn thế giới. Nguồn lao động dồi dào với chi phớ thấp là một lợi thế quan trọng của Việt Nam trong việc thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động gia cụng. Giỏ nhõn cụng ở ta được xếp vào loại một trong những nước thấp nhất trờn thế giới.

30

Bảng 2: Chi phớ lao động ở một số quốc gia

Quốc gia Chi phớ lao động (USD/giờ)

Đức 18 Singapore 3.16 Ba Lan 2.77 Maroc 1.36 Thỏi Lan 1.18 Malaisia 1.13 Rumani 1.04 Trung Quốc 0.43 Indonesia 0.32 Việt Nam 0.22

Nguồn: “The cost of doing business in Thailand” (2008) tại www.business-in-asia.com

Hơn nữa, lao động Việt Nam được đỏnh giỏ là cần cự, khộo tay, trỡnh độ văn húa và tay nghề được đỏnh giỏ là ngày càng tăng lờn, cú khả năng nắm bắt những thành tựu mới về khoa học và cụng nghệ, tư duy sỏng tạo trong lao động trờn nhiều ngành, nghề, lĩnh vực. Những ưu điểm này đó giỳp lao động Việt Nam vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh để tham gia và phỏt triển hoạt động gia cụng quốc tế.

Sự bỡnh ổn về chớnh trị: trong nhiều năm qua, Việt Nam được xếp vào một trong những quốc gia cú sự ổn định cao về kinh tế, chớnh trị và xó hội. Tồn Đảng, tồn dõn ta vẫn kiờn trỡ phỏt triển đất nước theo định hướng XHCN với nền kinh tế khỏ vững vàng. Đõy là một điểm quan trọng thu hỳt nhiều thương nhõn nước ngoài quyết định buụn bỏn với Việt Nam. Do xuất phỏt điểm thấp, cơ sở vật chất chưa thể đảm bảo cho nhiều ngành sản xuất tự mỡnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài cho nờn ngay từ đầu chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đó khuyến khớch phỏt triển hoạt động gia cụng. Cỏc thương nhõn nước ngoài cú thể tận dụng những chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch của chớnh phủ Việt Nam đối với hoạt động gia cụng hàng húa với nước ngoài để cú được giấy chứng nhận xuất xứ nhằm làm giảm mức thuế khi xuất sản phẩm sang cỏc nước khối ASEAN, APEC, Hoa Kỳ ngay sau khi một loạt hiệp định ra đời. Trong khu vực chõu Á, Việt Nam đó và đang tớch cực tham gia

31

cỏc cơ chế hợp tỏc kinh tế trong Hiệp hội cỏc quốc gia éụng-Nam Á (ASEAN), trong khuụn khổ hợp tỏc ASEAN+3, ASEAN với Nhật Bản, với Trung Quốc và với Hàn Quốc, cỏc cơ chế hợp tỏc giữa ASEAN với cỏc nước khỏc, cỏc cơ chế hợp tỏc trong Tiểu vựng sụng Mờ Cụng, Diễn đàn chõu Á... và cỏc diễn đàn liờn chõu lục như Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM)… để tận dụng được nhiều cơ hội hợp tỏc với cỏc quốc gia khỏc.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của việt nam (Trang 36 - 38)